BÀI TẬP TỰ LUẬN
1. Cho các kim loại Cu, Al, Mg, Zn, Fe,Na, kim loại nào có thể điều chế bằng phương pháp
+Nhiệt luyện: ...
+ Thủy luyện ...
+ Điện phân nóng chảy ...
+ Điện phân dung dịch. ...
2. Dẫn CO dƣ đi qua hỗn hợp CuO, Al2O3, FeO đun nóng thu đƣợc hỗn hợp rắn gồm ...
3. Dẫn H2 dƣ đi qua hỗn hợp ZnO, Cr2O3, MgO đun nóng thu đƣợc hỗn hợp rắn gồm ...
4. Dùng Al khử không hoàn toàn Fe2O3 thu đƣợc hỗn hợp rắn có thể gồm: ...
5. Viết phương trình điện phân nóng chảy BaCl2, Al2O3, NaOH. Nêu quá trình xảy ra ở mỗi điện cực
+ BaCl2: ...
...
+ Al2O3: ...
...
+ NaOH: ...
...
6. Viết phương trình điện phân dung dịch NaBr, CuSO4, ZnCl2. Nêu quá trình xảy ra ở mỗi điện cực
+ NaBr: ...
...
+ CuSO4: ...
...
+ ZnCl2 ...
...
CÂU HỎI ĐÚNG SAI
1. Mn+ + ne M biểu diễn Nguyên tắc điều chế kim loại ...
2. Khi cho luồng khí hiđrô dƣ đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm Al2O3, MgO, Fe, Cu ...
3. Những kim loại Ca, Cu, Zn có thể được điều chế theo phương pháp nhiệt luyện ( nhờ chất khử CO) đi từ oxit kim loại tương ứng
4. Phương trình hoá học Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4 thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện
5. Phương trình hóa học 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện
6. Trong phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại K làm chất khử để điều chế Cu từ dung dịch Cu ...
7. Phương trình hóa học 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp điện phân dung dịch ...
8. Từ dung dịch Cu(NO3)2 có thể điều chế Cu bằng cách dùng Fe khử Cu2+ trong dung dịch Cu(NO3)2 ...
9. Trong công nghiệp, kim loại Na được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy ...
10. Ion Na+ bị khử khi điện phân dung dịch NaCl ...
11. Trong quá trình điện phân, những ion âm di chuyển về Cực dương, ở đây xảy ra sự oxi hoá ...
12. Khi điện phân NaCl nóng chảy, tại catôt xảy ra sự khử ion Na+. ...
13. Dùng phương pháp điện phân dung dịch MgCl2 để điều chế kim loại Mg từ MgCl2 ...
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nguyên tắc chung để điều chế kim lọai là thực hiện quá trình A. oxi hóa cation kim lọai thành kim loại tự do : Mn+ + ne → M B. khử cation kim lọai thành kim loại tự do : Mn+ + ne → M C. oxi hóa cation kim lọai thành kim loại tự do : M → Mn+ + ne D. khử cation kim lọai thành kim loại tự do : M → Mn+ + ne
Câu 2: Điều chế kim loại bằng cách dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử cation kim lọai khác trong dd muối gọi là pp
A. nhiệt luyện B.thuỷ phân C. thuỷ luyện D.điện phân Câu 3: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ?
A. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4 B. H2 + CuO → Cu + H2O
C. CuCl2 → Cu + Cl2 D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2
Câu 4: Dãy các cation kim lọai nào đều bị Zn khử thành kim loại?
A. Cu2+ , Mg2+ , Pb2+. B. Cu2+ , Ag+ , Na+ C.Cu2+ , Sn2+ , Pb2+ D.Pb2+ , Ag+ , Al3+. Câu 5: Chất không khử đƣợc sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Cu. B. Al. C. CO. D. H2.
Câu 6: Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là
A. Na2O. B. CaO. C. CuO. D. K2O.
Câu 7: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu.
Câu 8: Cho khí CO dƣ đi qua hỗn hợp Al2O3; MgO; Fe2O3 và CuO đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đƣợc chất rắn gồm:
A. Al ; Mg; Fe và Cu B. Al2O3 ; Mg; Fe và Cu C. Al2O3 ; MgO; Fe và Cu D. Al ; MgO; Fe2O3 và Cu Câu 9: Từ NaCl, điều chế natri theo phương pháp
A. 2NaCl đpnc Na + Cl2 B. 2NaCl t0 2Na + Cl2 C.2NaCl đpdd 2Na + Cl2 D. Cả A , B , C đều đƣợc Câu 10: Từ MgCl2 ta điều chế Magie theo phương pháp
A. MgCl2 đpdd Mg + Cl2 B.2Na + MgCl2 → Mg + 2NaCl C. MgCl2t0 Mg + Cl2 D.MgCl2 đpnc Mg + Cl2
Câu 11: Trong công nghiệp, để điều chế Na, Mg, Ca dùng ph.pháp
A. điện phân dung dịch muối clorua bão hòa tương ứng có vách ngăn B. Dùng H2 hoặc CO khử oxit kim lọai tương ứng ở nhiệt độ cao C. Điện phân nóng chảy muối clorua khan tương ứng
D.Dùng kim lọai K cho tác dụng với dung dịch muối clorua tương ứng Câu 12: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn.
Câu 13: Phương trình nào là phương trình điện phân?
A. Fe+ CuSO4 → FeSO4 + Cu B. 2CuSO4 +2H2O →2Cu + O2+ 2H2SO4
C. CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 D. Cu+ 2AgNO3 → 2Ag + Cu(NO3)2
Câu 14: Trong công nghiệp bằng pháp pháp điện phân, điều chế đƣợc
A. nhôm B. Lưu huỳnh C.axit sunfuric D. sắt Câu 15: Từ Cu(OH)2 có thể điều chế Cu theo sơ đồ nào sau đây?
(1) Cu(OH)2 HCl dd CuCl2 Fe Cu (2) Cu(OH)2 t0 CuO H2,t0 Cu
(3) Cu(OH)2 HCl dd CuCl2 đpdd Cu
A. 2 ,3 B. 3 C. 1 ,2 D. 1, 2 , 3
Câu 16: Điện phân dd AgNO3 hay dd dd CuSO4 (với các điện cực trơ) trong cùng một khỏang thời gian t, dd thu đƣợc đều cùng có môi trường
A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D.Không xác định
Câu 17: Điện phân dd NaCl hay dd KBr (với các điện cực trơ ) trong cùng một khỏang thời gian t, dd thu đƣợc đều cùng có môi trường
A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D.Không xác định Câu 18: Trong quá trình điện phân những cation kim lọai di chuyển về
A. anot , ở đây chúng bị khử B. anot , ở đây chúng bị oxihoá C. catot , ở đây chúng bị khử D. catot , ở đây chúng bị oxihoá Câu 19: Trong quá trình điện phân những anion di chuyển về
A. anot , ở đây chúng bị khử B. anot , ở đây chúng bị oxihoá C. catot , ở đây chúng bị khử D. catot , ở đây chúng bị oxihoá Câu 20: Điện phân NaCl nóng chảy, thu đƣợc Na là do có
A.sự oxihoá ion Cl - ở anot B. sự oxihoá ion Na+ ở catot C.sự khử ion Cl - ở anot D. sự khử ion Na + ở catot Câu 21: Điện phân NaBr nóng chảy, thu đƣợc Brom là do có
A.sự oxihoá ion Br - ở anot B. sự oxihoá ion Br - ở catot C.sự khử ion Br - ở anot D.sự khử ion Br - ở catot Câu 22: Ứng dụng nào không phải là ứng dụng của sự điện phân ?
A.Điều chế một số kim lọai , phi kim và hợp chất . B.Thông qua các phản ứng để sản sinh ra dòng điện .
C.Tinh chế một số kim lọai nhƣ : Cu , Fe , Pb , Zn , Au , Ag . . . D. Mạ Cu , Sn , Ni , Zn , Au , Ag . . . để bảo vệ và trang trí kim lọai
Câu 23. phương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử như C, Al, CO, H2 ở nhiệt độ cao để khử ion kim loại trong hợp chất. Hợp chất đó là
A. muối rắn B. dung dịch muối C. oxit kim loại D. hidroxit kim loại.
Câu 24. Từ Fe2O3 người ta điều chế Fe bằng cách
A. điện phân nóng chảy Fe2O3 B. khử Fe2O3 ở nhiệt độ cao C. nhiệt phân Fe2O3 D. Tất cả đều đúng
Câu 25. Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế theo phương pháp nhiệt luyện ( nhờ chất khử CO) đi từ oxit kim loại tương ứng:
A. Ca, Cu B. Mg, Fe C. Al, Cu D. Fe, Ni
Câu 26. Cho khí CO dƣ đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đƣợc chất rắn gồm
A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al2O3, Mg D. Cu, Al2O3, MgO
Câu 27. Cho luồng khí H2 (dƣ) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là
A. Cu, FeO, ZnO, MgO B. Cu, Fe, ZnO, MgO C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, Fe, Zn, Mg
Câu 28. Dãy các oxit kim loại bị khử bởi H2 khi nung nóng là:
A. Al2O3, Fe2O3, ZnO B. Cr2O3, BaO, CuO C. Fe3O4, PbO, CuO D. CuO, MgO, FeO Câu 29. Chất không khử đƣợc sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Cu B. Al. C. CO D. H2
Câu 30. Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện ? A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2 B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2
C. Ag2O + CO → 2Ag + CO2. D. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2
Câu 31. Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào làm chất khử?
A. K. B. Ca C. Zn. D. Ag.
Câu 32. Từ dung dịch Cu(NO3)2 có thể điều chế Cu bằng cách A. cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân muối rắn Cu(NO3)2
B. cô cạn dung dịch rồi điện phân nóng chảy Cu(NO3)2
C. dùng Fe khử Cu2+ trong dung dịch Cu(NO3)2 D. Tất cả đều đúng
Câu 33. Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của kim loại đó là
A. Na B. Ag. C. Fe. D. Cu.
Câu 34. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2là
A. điện phân dung dịch MgCl2. B. nhiệt phân MgCl2.
C. dùng K khử Mg2+trong dung dịch MgCl2 D. điện phân MgCl2nóng chảy.
Câu 35. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. nhiệt phân CaCl2. B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. C. điện phân CaCl2 nóng chảy. D. điện phân dung dịch CaCl2
Câu 36. Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg B. Na và Fe C. Cu và Ag. D. Mg và Zn.
Câu 37. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:
A. Ba, Ag, Au. B. Fe, Cu, Ag C. Al, Fe, Cr D. Mg, Zn, Cu.
Câu 38. Ion Na+ bị khử khi
A. Điện phân dung dịch Na2SO4 B. Điện phân dung dịch NaCl C. Điện phân nóng chảy NaCl D. Điện phân dung dịch NaOH Câu 39. Khi điện phân dung dịch CuCl2( điện cực trơ) thì nồng độ dung dịch biến đổi :
A. tăng dần B. không thay đổi C. Chƣa xác định D. giảm dần Câu 40. Từ dung dịch AgNO3 điều chế Ag bằng cách:
A. thêm kiềm vào dung dịch Ag2O rồi dùng khí H2 để khử Ag2O ởnhiệt độ cao B. dùng Cu để khử Ag+ trong dung dịch
C. điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ.
D. Tất cả đều đúng
Câu 41. Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự khử ion Cl-. B. sự oxi hoá ion Cl-. C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+.