CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Một phần của tài liệu giao an Hoa 10 nang cao gon nhat (Trang 36 - 42)

ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (tiết 2)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Học sinh hiểu: Quy luật biến đổi tính axit, tính bazơ của oxit và hiđroxit của các nguyên tố trong BTH.

Nội dung định luật tuần hoàn 2. Kĩ năng

Học sinh vận dụng: Dựa vào quy luật biến đổi tính axit- bazơ để dự đoán tính chất của nguyên tố khi biết vị trí của chúng trong BTH.

II. Trọng tâm:

Quy luật biến đổi tính axit, bazơ của các nguyên tố trong BTH.

III. Lựa chọn phương pháp

- HS tự nghiên cứu, xây dựng bài học và rút ra kết kuận

- Rèn tư duy logic cho HS tự tìm hiểu, phân tích và tổng hợp

IV. Chuẩn bị

- Giáo viên: Soạn bài, bảng 2.5 SGK

- Học sinh: Đọc trước bài và tìm hiểu sự biến đổi tính axit, tính bazơ của các nguyên tố trong BTH? Nội dung định luật tuần hoàn?

V. Hình thức kiểm tra đánh giá

Kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng các bài tập chuẩn bị bài ở nhà, cho HS kiểm tra và chấm điểm chéo nhau. Kiểm tra sự vận dụng kiến thức trong bài học mới

VI. Kế hoạch bài giảng Kiểm tra bài cũ (10’)

1. Cho biết tính kim loại là gì? Sự biến đổi tính kim loại của các nguyên tố trong BTH? Giải thích?

2. Cho biết tính phi kim là gì? Sự biến đổi tính phi kim của các nguyên tố trong BTH? Giải thích?

Kiểm tra chuẩn bị bào mới (3’)

Cho biết trong bảng tuần hoàn, tính axit – bazơ của các nguyên tố biến đổi như thế nào ?

Tg Nội dung bài giảng

10’

Tiết 20. Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn (tiết 2)

III – SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH AXIT – BAZƠ CỦA OXIT VÀ HIĐROXIT TƯƠNG ỨNG

- Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit của chúng tăng dần.

- Trong một nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng tăng dần, đồng thời tính axit của chúng giảm dần Tính axit – bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.

- Yêu cầu HS dựa vào bảng 2.5 SGK, tìm ra quy luật biến đổi tính axit – bazơ của các oxit và hiđroxit theo chu kì, theo nhóm?

- GV tổng kết quy luật

7’ IV – ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.

12’ Củng cố kiến thức

1. Oxit cao nhất của một nguyên tố M thuộc nhóm IVA chứa 72,73% oxi về khối lượng.

Hãy xác định tên nguyên tố và viết cấu hình el nguyên tử của nguyên tố đó.

2. Hai nguyên tố X và Y ở 2 ô liên tiếp trong một chu kì của BTH và có tổng số proton là 29. Viết cấu hình electron và định vị ngtố.

3’ Dặn dò và giao bài tập về nhà 2.27, 2.28, 2.29 SBT trang 17

Đọc trước bài ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Cho biết:

- Vị trí của NTHH trong BTH cho ta thông tin gì về ngtố đó?

- Khi biết số hiệu ngtử, ta có thể suy ra vị trí của nó trong BTH không?

VII. Rút kinh nghiệm, bổ sung

...

...

...

...

...

...

...

...

Ngày soạn:

……….Ngày dạy:……….

Tiết 21. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Học sinh biết: Ý nghĩa khoa học của BTH đối với Hóa học và các môn khoa học khác 2. Kĩ năng

Rèn luyện kỹ năng giải bài tập liên quan đến bảng tuần hoàn:

+ Từ vị trí nguyên tố trên bảng tuần hoàn suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố, và ngược lại, từ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí của nguyên tố trên bảng tuần hoàn.

+ Từ vị trí nguyên tố trên bảng tuần hoàn suy đoán tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố.

+ So sánh tính chất hoá học của các nguyên tố hoá học

II. Trọng tâm:

Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố. So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.

III. Lựa chọn phương pháp

- Phương pháp đàm thoại, gợi mở

IV. Chuẩn bị

- Giáo viên: Soạn bài, Bảng hệ thống tuần hoàn có tổng kết về tính chất hóa học của các oxit, hyđrôxit, hợp chất với hyđrô của từng nhóm A ( Giấy khổ lớn ).

- Học sinh: Ôn lại các quy luật biến đổi các đại lượng của các nguyên tố trong BTH V. Hình thức kiểm tra đánh giá

Kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng các bài tập chuẩn bị bài ở nhà, cho HS kiểm tra và chấm điểm chéo nhau. Kiểm tra sự vận dụng kiến thức trong bài học mới

VI. Kế hoạch bài giảng

Kiểm tra bài cũ (10’)

Viết cấu hình electron của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử là: 9, 17, 35. Cho nhận xét về số e lớp ngoài cùng của các nguyên tố. Cho biết các nguyên tố là kim loại hay phi kim? Giải thích?

Trả lời: 9X: 1s22s22p5 17Y: 1s22s22p63s23p5

35Z: 1s22s22p63s23p63d104s24p5 Nhận xét:

- Các ngyêu tố trên đều có 7 electron ở lớp ngoài cùng và thuộc nhóm VIIA - Là phi kim vì các nguyên tố trên đều có

7 electron ở lớp ngoài cùng nên có xu hướng nhận thêm 1 electron để tạo cấu hình bền của khí hiếm (thể hiện tính phi kim).

Tg Nội dung bài giảng

6’

Tiết 21. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

I – QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó và ngược lại.

5’ II – QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ

Từ vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra

-Nguyên tố có tính kim loại hay phi kim.

-Hòa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi, hóa trị nguyên tố trong hợp

chất với hydro.

-Công thức oxit cao nhất, công thức hợp chất khí với hyđro (nếu có).

- Công thức hyđroxit tương ứng (nếu có) và tính axit hay bazơ của chúng.

- Hóa trị với hydro là 2 suy ra công thức hợp chất khí với hydro là H

- SO3 là ôxit axit - H2SO4 là axit mạnh

5’

III – SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN

Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận

Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học từ đó đi đến kết luận.

7’ Củng cố kiến thức

1. Sắp xếp theo chiều tăng tính phi kim:

a) 12Mg, 11Na, 19K, 15P.

b) 7N, 8O, 9F, 15 P.

2. Trong các ôxit cao nhất của các nguyên tố

20Ca, 12Mg, 5B, 6C, 7N, ôxit nào có tính axit mạnh nhất, ôxit nào có tính bazơ mạnh nhất?

Học sinh giải quyết bài tập:

1.a) K, Na, Mg, P.

b) P, N, O, F.

2. Oxit cao nhất: CaO, MgO, B - CaO có tính bazơ mạnh nhất.

- N2O5 có tính axit mạnh nhất.

3’ Dặn dò và giao bài tập về nhà 1 đến 10 SGK trang 58; Bài 2.30 đến 2.35 SBT trang 18 Ôn tập toàn bộ nội dung chương 2

VII. Rút kinh nghiệm, bổ sung

...

...

...

Vị trí của 1 nguyên tố trong bảng tuần hoàn :

- Số thứ tự của nguyên tố . - Số thứ tự của chu kỳ .

- Số thứ tự của nhóm A

Cấu tạo nguyên tử :

- Số proton , số electron

- Số lớp electron - Số electron lớp ngoài cùng

Ngày soạn:

……….Ngày dạy:……….

Tiết 22. LUYỆN TẬP

CHƯƠNG 2 (tiết 1)

I. Mục tiêu

1. Củng cố kiến thức:

- Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

- Quy luật biến đổi tuần hoàn một số đại lượng vật lý và tính chất các nguyên tố theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

- Định luật tuần hoàn 2. Rèn kĩ năng:

- Làm các bài tập xác lập mối quan hệ giữa vị trí, cấu tạo nguyên tử các nguyên tố và tính chất của nguyên tố.

II. Trọng tâm : Học sinh nắm chắc nguyên lí xây dựng bảng tuần hoàn, quy luật biến đổi tuần hoàn một số đại lượng vật lý và tính chất các nguyên tố theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

III. Lựa chọn phương pháp - Tổng hợp IV. Chuẩn bị

- Giáo viên: Soạn bài, . Lên kế hoạch ôn tập cho học sinh từ tiết trước

- Học sinh: Ôn lại toàn bộ kiến thức của chương, chuẩn bị các bài tập, câu hỏi cần giải đáp thắc mắc

Nội dung nhắc nhở học sinh ôn tập 1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

2. Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

+ Ô, Chu kì, nhóm?

3. Những đại lượng và tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân :

+ Bán kính nguyên tử

+ Năng lượng ion hóa thứ nhất + Độ âm điện

+ Tính kim loại, tính phi kim

+ Tính axit – bazơ của oxit và hiđroxit + Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi và hóa trị của nguyên tố phi kim với hiđro

4. Định luật tuần hoàn

V. Hình thức kiểm tra đánh giá

- Kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng cách kiểm tra sự chuẩn bị bài và làm bài ở nhà của học sinh. Kiểm tra trong quá trình ôn tập bằng các câu hỏi tổng hợp kiến thức, gọi HS lên giải bài tập

VI. Kế hoạch bài giảng

A- KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG Hoạt động 1: (13’)

Gọi HS đứng tại chỗ, nhắc lại các kiến thức đã được học trong chương, dựa vào các nội dung ôn tập cho trước. GV ghi tóm tắt lên bảng B – BÀI TẬP

Cách tiến hành:

- Gọi 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở, chấm vở cho 2 HS làm nhanh nhất và mang vở lên

- GV nhận xét và chữa:

Hoạt động 2: (8’) HD HS làm bài 4 SGK trang 60

...

...

...

...

...

Hoạt động 3: (7’) HD HS làm bài 5 SGK trang 60

...

...

...

...

...

Hoạt động 4: (7’) HD HS làm bài 6 SGK trang 60

...

...

...

...

...

Hoạt động 5: (8’)HD HS làm bài 7 SGK trang

61...

...

...

...

...

...

...

Hoạt động 6 (2’) Dặn dò và giao bài tập về nhà

Bài bề nhà 8, 9, 10, 11 SGK trang 61. Bài 2.36 đến 2.43 SBT trang 19

VII. Rút kinh nghiệm, bổ sung

...

...

...

...

...

...

...

Ngày soạn:

……….Ngày dạy:……….

Tiết 23. LUYỆN TẬP

CHƯƠNG 2 (tiết 2)

I. Mục tiêu

Rèn kĩ năng:

- Làm các bài tập xác lập mối quan hệ giữa vị trí, cấu tạo nguyên tử các nguyên tố và tính chất của nguyên tố.

II. Trọng tâm : Định vị các nguyên tố trong BTH, xác định các tính chất đặc trưng của các nguyên tố.

III. Lựa chọn phương pháp

- Thực hành làm bài tập với các dạng bài có liên quan IV. Chuẩn bị

- Giáo viên: Soạn bài, các câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

Lên kế hoạch ôn tập cho học sinh từ tiết trước

- Học sinh: Làm các bài tậpđã được giao về nhà. Soạn trước những thắc mắc cần giải quyết về kiến thức của chương

V. Hình thức kiểm tra đánh giá

- Kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng cách kiểm tra sự chuẩn bị bài và làm bài ở nhà của học sinh. Kiểm tra trong quá trình ôn tập bằng các câu hỏi tổng hợp kiến thức, gọi HS lên giải bài tập

VI. Kế hoạch bài giảng B – BÀI TẬP

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Ngày

soạn………Ngày

dạy...

Tiết 24. BÀI

Một phần của tài liệu giao an Hoa 10 nang cao gon nhat (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w