Các hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu thø hai ngµy th¸ng n¨m 2008 gi¸o ¸n m«n tiõng viöt tuçn 13 thø hai ngµy 1 th¸ng12 n¨m 2008 tëp ®äc tiõt 25 ng­êi g¸c rõng tý hon i môc tiªu §äc tr«i ch¶y tèt toµn bµi hióu ý nghüa c©u chuyön bióu d­ (Trang 29 - 34)

Tiết 32 Thầy cúng đi bệnh viện

II. Các hoạt động dạy học

-Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với tõ trung thùc, nh©n hËu?

- GV nhËn xÐt chung B . Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1:

-Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu của bài

a)Yêu cầu HS làm nhóm

- GV chèt

b)Cho HS tự điền các từ vào bài

Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu - Gọi HS đọc bài “Chữ nghĩa trong văn miêu tả”

- Nhà văn Phạm Hổ có những nhận

định gì về văn miêu tả?

- HS tìm hình ảnh so sánh , nhân hoávà cái mới cái riêng trong bài Bài 3:

- HS đọc và nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi HS đọc câu của mình

- Một số HS nêu, cả lớp nhận xét bổ sung

- HS nêu

- HS làm nhóm bàn: Tìm ra các từ

đồng nghĩa với nhau trong các cụm tõ

- Một số nhóm nêu các từ nhóm mình tìm đợc

§á -®iÒu –son Xanh- biÕc –lôc Trắng – bạch Hồng -đào

- HS ghi vào vở

- 3-4 HS đọc kết quả điền Cả lớp nhận xétchữa bài:

Bảng đen, mắt huyền, ngựa ô, mèo mun. chã mùc, quÇn th©m

- HS nêu

- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Trong văn miêu tả ngời ta hay so sánh

So sánh thờng kèm theo nhân hoá

Trong quan sát để miêu tả , ngời ta phải tìm ra cái mới , cái riêng - HS nêu ra các câu văn làm dẫn chứng

- HS nêu

- Đặt một câu có sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hoá để miêu tả dòng suối

đôi mắt em bé, dáng đi của ngời - 5-6 HS đọc

- Nhận xét câu của bạn có hình ảnh so sánh , nhân hoá cha?

- GV nhËn xÐt cho ®iÓm 3 Củng cố – dặn dò -GV nhận xét giờ học - Học thuộc các từ bài 1a Chuẩn bị bài tiết sau

Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2008 Tập làm văn

Tiết 32 Làm biên bản một vụ việc

I. Mục tiêu

- HS nhận ra sự giống nhau và khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp và biên bản một vụ việc

- Biết làm biên bản một vụ việc II. Đồ dùng dạy học:

Bảng nhóm

III. Các hoạt động dạy học

A kiểm tra bài cũ

- Nêu cách trình bày một biên bản B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập

Bài 1:HS đọc và nêu yêu cầu của đề - HS làm việc theo nhóm

- Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luËn

GV nêu: Biên bản vụ việc và biên bản cuộc họp có nét giống nhau và khác nhau

+ Gièng nhau:

+ Khác nhau

Bài 2: HS đọc và nêu yêu cầu - Đề bài yêu cầu gì?

- HS đọc gợi ý SGK

- Một biên bản đợc trình bày nh thế nào?

- GV nhËn xÐt chèt ý

- 2 HS nêu, cả lớp nhận xét bổ sung

- HS đọc và nêu yêu cầu của bài - HS làm nhóm 6: Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung

+Đều ghi lại diễn biến để làm bằng chứng

- Phần mở đầu có quốc hiệu , tiêu ngữ, tên.

+ Phần chính: thời gian , địa điểm, thành phần có mặt, ngời có trách nhiệm

+ Phần kết: ghi tên , chữ kí của ngời có trách nhiệm

- Nội dung biên bản một vụ việc có ghi lời khai của những ngời có mặt.

Còn biên bản cuộc họp có lời phát biểu của đại biểu

- Làm biên bản về việc cụ ún trốn viện

- 3 HS đọc nối tiếp

- Biên bản phải ghi rõ 3 phần, ghi có khoa học , cụ thể, đúng hình thức - HS làm bài vào vở,1 em làm vào bảng phụ lên bảng trình bày

- Gọi một số HS đọc biên bản của m×nh

- HS nhận xét bổ sung

- GV nhận xét và khen một số biên bản tốt

3 Củng cố – dặn dò

- Một biên bản gồm có mấy phần?

Phần nội dung phải ghi lại những gì?

- GV nhận xét giờ học

- Về hoàn chỉnh biên bản vào vở và chuẩn bị cho bài tiết sau.

3-4 em

TuÇn 17

Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2008 Tập đọc

Tiết 33 Ngu công xã Trịnh Tờng

I Mục tiêu

-Đọc lu loát , diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ thán phục tấm lòng nhân ái sáng tạo của ông Phàn Phù Lìn

- Hiểu ý nghĩa bài văn: ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm

đã thay đổi tập quán canh tác của một vùng, làm giàu cho mình và thay đổi cuộc sống của cả thôn

II. Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu học sinh đọc bài :Thầy cúng đi bệnh viện”

Nêu nội dung

- GV nhËn xÐt cho ®iÓm B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc

- 1 học sinh đọc cả bài

-Học sinh đọc nối tiếp bài văn( Mỗi lần xuống dòng là một đoạn)

- Giáo viên kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh

- Hớng dẫn đọc từ khó - Giải nghĩa một số từ

- Giáo viên giải nghĩa thêm một số từ : tập quán, canh tác

*Luyện đọc cặp

- 2 học sinh đọc 2 đoạn và nêu nội dung của đoạn

- 1học sinh giỏi đọc cả bài

- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc một lần (đọc 3 lần)

- Học sinh nêu các từ khó đọc Học sinh luyện đọc từ khó - 1 học sinh đọc phần chú giải - Hai học sinh ngồi cạnh đọc cho

- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn b) Tìm hiểu bài

- Ông Lìn đã làm gì để đa nớc về thôn?

- Nhờ có nớc mơng, tập quán canh tác và cuộc sống của thôn Phìn Ngàn

đã thay đổi nh thế nào?

- Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để bảo vệ nớc, bảo vệ rừng?

- Câu chuyện trên giúp em hiểu đợc

®iÒu g×?

c) Luyện đọc diễn cảm

-Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1 của bài văn

Giáo viên đọc mẫu - Nêu cách đọc - Gọi học sinh đọc - Luyện đọc cặp - Thi đọc hay

3. Củng cố – dặn dò:

- Nêu nội dung của bài

- Giáo viên chốt ghi bảng nội dung - Nhận xét giờ học

- Về luyện đọc và chuẩn bị bài sau

nhau nghe

- Một học sinh đọc cả bài

- ông lần mò tìm nguồn nớc, cùng vợ con đào suốt một năm đợc gần 4 km mơng từ rừng về

- Bà con không làm nơng mà trồng lúa nớc, không còn phá rừng nên đời sống không còn hộ đói nhờ lúa lai cao sản

- Ông hớng dẫn bà con trồng cây thảo quả

- Học sinh nêu ý kiến

- Học sinh nêu - 3 học sinh đọc

- 2 học sinh ngồi cạnh đọc cho nhau nghe

- Một số học sinh lên thi đọc - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay - Học sinh nêu

__________________________________

Chính tả (nghe viết)

Tiết 17 Ngời mẹ của 51 đứa con

I Mục tiêu

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả:Ngời mẹ của 51 đứa con

- Làm bài tập ôn tập mô hình cấu tạo vần. Hiểu từ ngữ là những tiếng bắt vần với nhau

II. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Học sinh làm bài tập 2b

- Giáo viên nhận xét chung và cho

®iÓm

B Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. H ớng dẫn chính tả

- GV đọc bài chính tả

- Vì sao ngời phụ nữ ấy lại nhiều con nh vËy?

- Đoạn văn đợc trình bày nh thế nào?

- Nêu các từ khó viết

-Học sinh luyện viết các từ khó - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài

- 1học sinh lên bảng - Cả lớp nhận xét chữa bài

- Vì bà đã nuôi dỡng, cu mang 51 đứa trẻ mồ côi trong 35 năm

- Dạng văn xuôi

- HS nêu: 51, 35 năm, Quảng Ngãi, bơn chải

- 2 Học sinh lên bảng viết, cả lớp nhËn xÐt

- học sinh viết bài vào vở

- 2 học sinh ngồi cạnh đổi vở nhau

- Đọc cho học sinh soát lỗi

-Giáo viên chấm một số bài và nhận xét chính tả

3. Luyện tập

Bài 2a: học sinh đọc và nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm bài

- Nêu mô hình cấu tạo vần - Giáo viên nhận xét chung

Bài 2b: học sinh đọc và nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm bài

- GV kết luận: trong thơ lục bát tiếng thứ 6 của dòng 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của dòng 8

4 Củng cố – dặn dò

- Giáo viên nhận xét giờ học - Về ôn lại mô hình cấu tạo vần

kiểm tra lỗi chính tả

- Học sinh nêu

- Học sinh làm bài vào vở - 3 em lên bảng

- Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng - Học sinh nêu

-Học sinh làm theo nhóm đôi: nhận xét xem tiếng thứ mấy ở mỗi câu bắt vÇn víi nhau

- Các nhóm trình bày kết quả

- Cả lớp hận xét bổ sung : xôi , đôi

Thứ ba ngày 30 tháng 12 năm 2008 Luyện từ và câu

Tiết 33 ÔN tập về từ và cấu tạo từ

I Mục tiêu

- Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ: từ đơn , từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa , nhiều nghĩa , đồng âm

- Nhận biết từ đơn , từ phức , các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa , nhiều nghĩa ,đồng âm. bớc đầu biết giải thích lý do lựa chọn từ trong văn bản II. Đồ dùng dạy học:

Bảng nhóm

III. Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra bài cũ - Chữa bài tập 3 tiết trớc

- Giáo viên nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài 2. H ớng dẫn luyện tập Bài 1:

- Học sinh đọc và nêu yêu cầu

- Trong tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ nh thế nào?

- Thế nào là từ đơn , từ phức - Yêu cầu học sinh làm bài

- Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm

- Nhận xét chốt ý đúng

-2 Học sinh lên bảng làm

-Học sinh nêu - Từ đơn , từ phức

- HS nêu định nghĩa về từ đơn , từ phức

- HS làm bài vào vở

* Từ đơn: hai , bớc , đi , trên ,cát, trắng, ánh, biển , xanh,bóng , cha ,dài , bóng, con, tròn

* Từ ghép: cha con ,mặt trời , chắc nịch

* Từ láy: rực rỡ , lênh khênh

Bài 2:

- Học sinh đọc và nêu yêu cầu - Thế nào là từ đồng nghĩa , đồng

âm, nhiều nghĩa?

Giáo viên nhận xét

- Yêu cầu học sinh làm bài

- Giáo viên chốt ý đúng Bài3:

- Học sinh đọc và nêu yêu cầu

- Yêu cầu học sinh làm theo nhóm 4

* Giáo viên chốt

b) Học sinh thảo luận vì sao không thể thay từ “tinh ranh, dâng, êm

đềm” bằng các từ khác đồng nghĩa víi nã

- Giáo viên chốt ý kiến và giải thích Bài 4:

- Đề bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu học sinh làm bài - Giáo viên nhận xét cho điểm 3. Củng cố – dặn dò

- Giáo viên nhận xét giờ học - Ôn lại câu hỏi câu cảm, câu kể

- Học sinh nêu

- Một số học sinh nêu định nghĩa : từ đồng nghĩa , đồng âm, nhiều nghĩa?

- Học sinh làm bài vào vở - Cả lớp nhận xét bổ sung

* Từ đánh: là từ nhiều nghĩa - Trong veo , trong vắt là từ đồng nghĩa

- Đậu- đậu là từ đồng âm - Học sinh nêu

- Mỗi nhóm trao đổi để tìm ra các từ

đồng nghĩa với từ đã cho

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả , các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Tinh ranh: tinh nghịch , khôn ranh, ranh ma, khôn ngoan…

- Dâng: tặng, hiến, cho ,biếu … - Êm đềm: êm ả, êm ái, êm dịu..

- Học sinh nêu ý kiến

- tìm từ trái nghĩa

- Học sinh làm bài tập vào vở - Một số học sinh nêu các từ trái nghĩa với

+ Mới – cũ, mạnh – yếu, tốt – xÊu

Kể chuyện

Một phần của tài liệu thø hai ngµy th¸ng n¨m 2008 gi¸o ¸n m«n tiõng viöt tuçn 13 thø hai ngµy 1 th¸ng12 n¨m 2008 tëp ®äc tiõt 25 ng­êi g¸c rõng tý hon i môc tiªu §äc tr«i ch¶y tèt toµn bµi hióu ý nghüa c©u chuyön bióu d­ (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w