I Mục tiêu:
- Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy in sẵn và làm đơn - Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn
- Biết viết một lá đơn theo yêu cầu II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đơn xin học thêm III. Các hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài cũ
- HS đọc lại biên bản “Cụ ún trốn viện”
- Giáo viên nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Luyện tập:
Bài 1: Học sinh đọc đề - Đề bài yêu cầu gì?
- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu đơn
* Giáo viên lu ý: khi viết các em phải điền đầy đủ các thông tin trong
đơn
- Học sinh làm bài
- Gọi học sinh đọc đơn của mình - Giáo viên nhận xét cho điểm
- 2 học sinh đọc, cả lớp nhận xét
- Hoàn thành đơn theo mẫu
- Học sinh quan sát , 1 học sinh đọc lại đơn đó
- Học sinh làm vào vở bài tập
- Một số học sinh trình bày đơn vừa hoàn thành
- Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung
Bài 2:Học sinh đọc đề bài
- Đề bài yêu cầu các em viết đơn để làm gì?
- Nội dung lá đơn gồm mấy phần?
Lời lẽ trong đơn nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Yêu cầu học sinh trình bày đơn của m×nh
- Giáo viên nhận xét khen những học sinh viết đúng
3. Củng cố – dặn dò:
- Nêu cấu tạo của một lá đơn - Giáo viên nhận xét giờ học - Về chuẩn bị tiết sau kiểm tra
- Viết một lá đơn xin học môn tự chọn - Gồm 3 phần , lời lẽ trong đơn phải ngắn gọn, chính xác
- Học sinh làm bài vào vở bài tập - 3-4 em trình bày
- Cả lớp nhận xét bài của bạn
Thứ năm ngày 1 tháng 1 năm 2009 Luyện từ và câu
TiÕt 34 ¤n tËp vÒ c©u
I Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể , câu cảm , câu khiến
- Củng cố kiến thức về các kiểu câu : ai làm gì? Ai thế nào ? Ai là gì?
- Xác định đúng các thành phần chủ ngữ , vị ngữ , trạng ngữ của câu II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ làm bài tập 1-2 III. Các hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh làm bài tập 1 tiết trớc Giáo viên nhận xét chung
B Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập
Bài 1: Học sinh đọc và nêu yêu cầu - Câu hỏi dùng để làm gì? có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
- Câu kể , câu cảm , câu khiến dùng
để làm gì? có thể nhận ra các câu ấy bằng dấu hiệu nào?
+ Yêu cầu học sinh đọc thầm câu chuyện vui và viết vào vở các kiểu câu theo yêu cầu
- Giáo viên chốt câu đúng
Bài 2: Học sinh đọc và nêu yêu cầu - Các em đã biết những kiểu câu nào?
+ Yêu cầu học sinh đọc thầm bài: “ Quyết định độc đáo” và làm vào vở bài tập: gạch / giữa chủ ngữ , vị ngữ
- GV nhận xét chốt ý đúng
- 1 học sinh làm lên bảng làm , cả lớp nhËn xÐt
- Học sinh nêu
- Câu hỏi dùng để hỏi , cuối câu có dÊu chÊm hái
+ Câu kể ; dùng để kể sự việc, cuối c©u cã dÊu chÊm
+ Câu cảm : bộc lộ cảm xúc, cuối câu cã dÊu chÊm than
+ Câu khiến : Nêu yêu cầu, đề nghị;
cuèi c©u cã dÊu chÊm than - 1 học sinh đọc lại
- Cả lớp làm vào vở bài tập - 2 học sinh lên bảng làm bài - Cả lớp nhận xét bài trên bảng - Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?
- Học sinh làm bài vào vở - 2 học sinh lên bảng làm
- Một số học sinh trình bày bài làm của mình, cả lớp nhận xét bổ sung
3 . Củng cố –dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về ôn bài và chuẩn bị cho bài tiết sau
Thứ sáu ngày 2 tháng 1 năm 2009 Tập làm văn
Tiết 34 Trả bài văn tả ngời
I Mục tiêu:
- Nắm đợc yêu cầu của bài văn, tả ngời theo đề bài đã cho, bố cục trình tự miêu tả chọn lọc chi tiết , diễn đạt trình bày một cách rõ ràng
- Biết tham gia sửa lỗi chung, tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài và viết lại đoạn văn cho hay hơn
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết đề bài
III. Các hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh đọc lá đơn hoàn chỉnh của mình
- Giáo viên nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài làm của học sinh :
a. Nhận xét về kết quả bài làm - Gọi học sinh đọc 4 đề kiểm tra - Giáo viên nhận xét bài của lớp
* u ®iÓm
- Học sinh nắm đợc cấu tạo của bài văn tả ngời
- Làm bài đúng thể loại tả ngời và tả
đợc ngời theo yêu cầu của đề bài - Bài văn có đủ 3 phần, đủ ý
* Nhợc điểm:
- Một số bài còn sơ sài , câu cha rõ ý : Huy, Điệp, Lu, Ngọc Anh
b. Thông báo điểm kiểm tra
Kết quả: 1-2 3-4 5-6 7-8 9- 10 0 2 14 5
3 H ớng dẫn học sinh chữa lỗi a) Chữa lỗi chung
- Giáo viên nêu các lỗi lên bảng - Yêu cầu học sinh chữa câu sai - Giáo viên chữa lại bằng phấn màu b) Chữa lỗi trong bài
- HS đọc lời nhận xét của thầy cô, phát hiện thêm một số lỗi khác trong bài
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yÕu
c) Học tập các đoạn văn hay - Giáo viên nêu và đọc 2 đoạn văn hay
- Trong đoạn văn có chỗ nào hay mà em cần học tập?
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc
- Học sinh nghe
- Học sinh nối tiếp nhau chữa bài trên bảng
- Học sinh chữa bài trong vở của mình - Học sinh theo dõi
- Học sinh nêu
- Học sinh nêu đoạn viết lại
d) viết lại một đoạn văn cho hay hơn - Em định viết lại đoạn nào?
4 Củng cố – dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Viết lại đoạn văn- chuẩn bị tiết sau
ôn tập
- Học sinh viết lại đoạn văn mình chọn
- 3-4 học sinh đọc lại đoạn văn đã viết - Nhận xét đoạn mới hay hơn đoạn cũ nh thế nào
Tuần 18 Thứ hai ngày 05 tháng 01 năm 2009 Tập đọc
ôn tập tiết 1
I Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng, kết hợp kỹ năng đọc hiểu
- Lập bảng thống kê các bài tập đọc, học thuộc lòng cho chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”
- Nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc nêu dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét đó
II Đồ dùng dạy học:
- Các phiếu nhỏ ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 11- 17 - Kẻ sẵn bảng thống kê bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc thuộc lòng 3 bài ca dao? và nêu nội dung từng bài?
- Giáo viên nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. H ớng dẫn ôn tập:
Bài 1: kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5 số học sinh)
- Giáo viên nêu hình thức và nội dung kiÓm tra
- Học sinh lên bốc thăm chọn bài
- Giáo viên nhận xét cho điểm Bài 2:
- Học sinh đọc và nêu yêu cầu - Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung nào?
- Bảng có mấy cột ngang, cột dọc - Cho học sinh làm việc theo nhóm Nêu yêu cầu của bài
- 3 học sinh đọc - nhËn xÐt
- Lần lợt từng học sinh lên bốc thăm - đọc tên bài tập đọc và yêu cầu trong phiÕu
- Chuẩn bị bài 1 phút
- Đọc đoạn bài tập đọc( học thuộc lòng) theo quy đinh
- Trả lời câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc
- Học sinh nêu
- Tên, thời gian, thể loại
- Các nhóm liệt kê theo bảng thống kê
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung - 1 học sinh đọc
Bài 3:
- Đề bài yêu cầu gì?
- Giáo viên lu ý học sinh: nói về một bạn nhỏ nh kể về bạn cùng lớp chứ không nhận xét một nhân vật trong truyện
- Bạn nhỏ trong bài có đức tính gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài - Giáo viên nhận xét cho điểm 3. Củng cố – dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Về tiếp tục ôn tập các bài tập đọc và học thuộc lòng
- Nhận xét về bạn nhỏ và tìm dẫn chứng
- cảnh giác, gan dạ, thông minh,..
*Học sinh làm bài vào vở
*Học sinh trình bày bài làm của m×nh
Chính tả
ôn tập tiết 2
I Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
- Biết lập bảng thống kê bài tập đọc và học thuộc lòng về chủ điểm “ Vì hạnh phóc con ngêi”
- Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ đợc học II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu bốc thăm các bài tập đọc nh tiết 1 III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài:
2. H ớng dẫn ôn tập:
Bài 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng( 1/5 số học sinh) - Học sinh lên bốc thăm chọn bài
- Giáo viên nhận xét cho điểm Bài 2: Học sinh đọc
- Đề bài yêu cầu gì?
- Gọi học sinh trình bày ý kiến của mình
- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn có ý kiến hay nhất
Bài 3:
- Học sinh đọc và nêu yêu cầu - Học sinh làm nhóm
- Gọi học sinh đọc lại toàn bài
- 4học sinh lên bốc thăm chọn bài - Nói tên bài tập đọc và yêu cầu trong phiÕu
- Chuẩn bị và đọc đoạn bài tập đọc - Trả lời các câu hỏi về nội dung của
đoạn vừa đọc
- Tìm trong bài các câu mình thích, trình bày cái hay của câu văn đó
- Học sinh làm bài vào vở
- 4-6 học sinh trình bày câu văn hay mình chọn
- Lập bảng thống kê
- Làm nhóm 4: Kẻ bảng thống kê vào giÊy
- Tìm và ghi tên bài , thời gian , thể loại - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung - 1 học sinh đọc cả bảng thống kê
Giáo viên nhận xét chung 3. Củng cố – dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học - Tiếp tục ôn lại các bài tập đọc và học thuộc lòng
____________________________________________
Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2009 Luyện từ và câu ôn tập tiết 3
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng -Lập đợc bảng tổng kết vốn từ về môi trờng
II Đồ dùng dạy học:
Phiếu bốc thăm các baìo tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 11- 17 III Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
- Em hiểu thế nào là môi trờng?
B. Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài:
2 H ớng dẫn ôn tập:
Bài 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (4 em)
- Gọi lần lợt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài
- Giáo viên nhận xét cho điểm Bài 2:
- Học sinh đọc đề và nêu yêu cầu -Giáo viên giải thích từ : sinh quyển, thuû quyÓn, khÝ quyÓn
- Giáo viên nhận xét chốt từ đúng - Gọi học sinh đọc lại bảng
3. Củng cố – dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học - Về ôn các bài tập đọc
- 4 em lần lợt lên bốc thăm, đọc yêu cầu, chuẩn bị và đọc bài
- Trả lời các câu hỏi về nội dung bài - Tìm các từ về chủ đề môi trờng - Học sinh làm nhóm 4 : tìm và ghi các từ thuộc chủ đề , đúng loại vào tõng cét
- 2 nhóm lên bảng viết
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung - 1 học sinh đọc
Kể chuyện
ôn tập tiết 4
I. Mục tiêu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm các bài học thuộc lòng và các bài tập đọc - Nghe viết đúng chính tả bài “Chợ Ta – Sken"
II. Đồ dùng dạy học :
Phiếu bốc thăm các bài tập đọc nh tiết 1 III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài:
2 H ớng dẫn ôn tập:
Bài 1: Ôn tập và kiểm tra tập đọc
- Học sinh bốc thăm và đọc một đoạn - 5 học sinh nối tiếp lên bốc thăm và
bài tập đọc trong phiếu
- Giáo viên nhận xét cho điểm Bài 2 :
Nghe viết chính tả bài Chợ Ta -Sken - Giáo viên đọc bài chính tả
- Gọi học sinh đọc lại
- Yêu cầu học sinh luyện viết từ khó xóng xÝnh, trén lÉn, ve vÈy, Ta-Sken - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài - Đọc cho học sinh soát lỗi
- Chấm một số bài , nhận xét chính tả
3. Củng cố – dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Về ôn lại các bài tập đọc, học thuộc lòng
đọc theo yêu cầu trong phiếu - trả lời các câu hỏi về đoạn bài
- 2 học sinh đọc
- 1 học sinh lên bảng viết - Nhận xét cách viết các từ đó - Học sinh viết bài vào vở
- 2 học sinh cùng bàn đổi vở cho nhau soát lỗi
Thứ t ngày 7 tháng 1 năm 2009 Tập đọc
ôn tập tiết 5
I. Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng viết th biết viết một lá th gửi ngời thân ở xa kể lại kết quả
học tập rèn luyện của các em II Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cấu tạo của bài văn viết th B. Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài:
2 H ớng dẫn ôn tập:
- Gọi học sinh đọc đề bài - Đề bài yêu cầu gì?
- Học sinh đọc phần gợi ý SGK
* Giáo viên lu ý học sinh : Bám vào gợi ý sách giáo khoa để viết cho đúng yêu cầu, viết chân thực kể đúng những thành tích và cố gắng của em trong học kỳ một, thể hiện tình cảm với ngời thân
- Yêu cầu học sinh làm bài - Giáo viên nhận xét
- Bình chọn bạn có th hay nhất 3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về ôn tập về từ nhiều nghĩa
- 1học sinh đọc
-Viết th cho ngời thân để kể về kết quả
học tập , rèn luyện của mình -2 học sinh đọc
* Học sinh viết bài vào vở
* 4-5 em nối tiếp đọc lá th của mình - Cả lớp nhận xét: lá th đủ các phần cha?
nội dung có đúng yêu cầu không?
Tập làm văn
ôn tập tiết 6
I Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng các em còn lại - Ôn tập tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học kỳ
II Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
Giáo viên nhận xét chung B. Dạy bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 ¤n TËp:
Bài 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - 4 học sinh còn lại lên gắp phiếu
- Giáo viên nhận xét cho điểm Bài 2:
- Học sinh đọc và nêu yêu cầu của đề - Học sinh đọc bài “ Chiều biên giới”
- Đề bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Từ ngọn, đầu đợc dùng theo nghĩa nào?
- Những đại từ nhân xng nào dùng trong bài
- Yêu cầu học sinh viết 1 câu văn miêu tả
hình ảnh mà câu thơ “lúa lợn bậc thang mây” gợi ra?
* GV nhận xét và sửa câu cho học sinh 3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Hoàn chỉnh câu văn miêu tả viết vào vở, chuẩn bị cho bài tiết sau
- Các em gắp phiếu chuẩn bị và
đọc đoạn bài tập đọc rồi trả lời c©u hái
- 1 học sinh đọc - Học sinh nêu2`
- Học sinh làm bài vào vở - Tìm từ đồng nghĩa với từ biên cơng là biên giới
-Từ đầu và từ ngọn dùng theo nghĩa chuyển
Các đại từ xng hô:Ta , em
- Học sinh làm bài nháp
-4-5 học sinh đọc câu văn của m×nh
Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2009 Luyện từ và câu
ôn tập tiết 7
Kiểm tra đọc hiểu và luyện từ và câu
I. Mục tiêu:
- Học sinh làm đợc bài kiểm tra trắc nghiệm về đọc hiểu luyện từ và câu để củng cố và kiểm tra kiến thức của mình
III Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài:
2.KiÓm tra
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách làm bài
- Học sinh làm bài vào vở bài tập
trong thời gian 30 phút - Học sinh làm bài khoanh vào các
đáp án đúng
Câu 1: ý b Câu 7: 2 từ lớn, khổng lồ Câu 2: ý a Câu 8: ngợc / xuôi
- Giáo viên chấm bài ngay tại lớp - Đọc Điểm và nhận xét bài làm của học sinh
3. Củng cố - dặn dò
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tập làm văn
Câu 3: ý c Câu 9: từ đồng âm Câu 4: ý c Câu 10: còn, thì, nh C©u 5: ý b
C©u 6: ý b
Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2009 Tập làm văn
kiểm tra đọc- viết
a. Phần đọc I. Đọc thành tiếng
II. Đọc thầm: Đọc thầm bài Hạt gạo làng ta sách TV 5 tập 1 chọn ý đúng cho các câu hỏi sau và làm bài tập:
1. Hạt gạo đợc làm nên từ những gì?
a, Vị phù sa, hơng sen thơm trong hồ nớc đầy, lời mẹ hát...
b, Vị phù sa, hơng sen thơm, hơng đồng cỏ nội.
c, Vị phù sa, bão tháng bảy, ma tháng ba.
2. Các bạn nhỏ đã làm gì để góp sức làm ra hạt gạo?
a, Tát nớc, đi gặt, gánh phân.
b, Tát nớc, bắt sâu, gánh phân.
c, Tát nớc, đi cấy, gánh phân.
3. Hạt gạo thời chống Mỹ đợc gửi đi đâu?
a, Gửi đi xuất khẩu.
b, Gửi ra tiền tuyến.
c, Gửi ra tiền tuyến, gửi về phơng xa.
4. Xác định chủ ngữ, vị ngữ và quan hệ từ trong câu : Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy.
5. Vì sao tác giả gọi hạt gạo là" Hạt vàng"?
a, Vì hạt gạo quí nh vàng.
b, Hạt gạo đợc làm nên từ đất, nớc, mồ hôi công sức của mẹ, cha, các bạn..
c,Hạt gạo đợc làm nên nhờ đất, nớc, mồ hôi công sức của mẹ, cha, các bạn..
B PhÇn viÕt
I . Chính tả : Nghe viết bài Ngời mẹ của 51 đứa con II . Tập làm văn
Em hãy tả một ngời thân trong gia đình
Tuần ôn tập Thứ hai ngày 12tháng1 năm 2009 Tập làm văn
Ôn tập văn tả ngời
Đề bài : Tả ngời thân đang làm việc I.Mục tiêu:
Học sinh hoàn thành bài văn tả ngời thân của mình đang làm việc và thể hiện
đợc những nét riêng của mình II. Chuẩn bị
Học sinh quan sát ngời thân của mình đang làm việc và ghi chép lại những
điều mình quan sát đợc III.Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: