Huyện Mỏ Cày cĩ diện tích đất nơng nghiệp 28.024,35 ha, lao động nơng nghiệp là 108.039 người .Các loại cây trồng chính hiện nay là cây lúa, cây mía, cây dừa, cây ăn quả. Chăn nuơi chủ yếu tổ chức chăn nuơi gia đình, gồm những gia súc truyền thống như : chăn nuơi bị, chăn nuơi heo, chăn nuơi dê,
chăn nuơi gà và vịt.Giá trị sản xuất nơng nghiệp của Huyện hàng năm đều tăng,
năm 2003 đạt 687.675 triệu đồng đến năm 2007 đạt 863.902 triệu triệu đồng, tốc
độ tăng bình quân 5,86%. Năng suất lao động nơng nghiệp cũng được phát triển
từ 5,87 triều đồng/ lao động năm 2003 lên 7,99 triệu đồng/ lao động năm 2007,
tốc độ tăng bình quân hàng năm là 7,99% (xem phụ lục 3)
2.4.2.2.Giới thiệu tổng quan về Xã An Thạnh, Huyện Mỏ Cày a. Vị trí địa lý kinh tế
Xã An Thạnh thuộc Huyện Mỏ Cày,Tỉnh Bến Tre cách Thị Trấn Mỏ Cày 7 km , cách Thị Xã Bến Tre 22 km, và cách Thành Phố Hồ Chí Minh
khoảng 108 km, trên địa bàn Xã cĩ quốc lộ 60 đi qua .
- Địa hình
Địa hình Xã An Thạnh tương đối bằng phẳng, cĩ xu hướng thấp dần
thống thuỷ lợi và tổ chức sản xuất nơng nghiệp cần phải tính cho phù hợp từng vùng
- Khí hậu
Do nằm trong vùng chịu ảnh hưởng nhiệt đới giĩ mùa nên khí hậu cĩ hai
mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khơ. Lượng mưa hàng năm từ 1.393 – 1520 mm/năm kéo dài từ tháng 4 đến tháng 11 dương lịch, tập trung nhiều nhất từ tháng 5 đến tháng 10 dương lịch, nhiệt độ khơng khí trung bình cả năm 28,9 oc.
Độ ẩm khơng khí trung bình các tháng trong năm từ 83 – 84 % . Lượng bức xạ
dồi dào với tổng bức xạ 160,3 Kcalo/ cm2/ năm. Giĩ chủ yếu là giĩ chướng
thường gây dâng nước triều, xâm nhập mặn, tốc độ giĩ 2,3 m/giây. Đây là một
Xã ở cuối nguồn của dịng sơng Cửu Long nhưng ít chịu ảnh hưởng thiên tai,lũ
lụt. ( Phịng thống kê Huyện Mỏ cày, 2007 )
b. Một số đặc điểm kinh tế - xã hội - Dân số và lao động - Dân số và lao động
Xã An Thạnh cĩ diện tích đất tự nhiên lá 1.350,89 ha.Trong đĩ diện tích đất nơng nghiệp là 1.153,64 ha chiếm 85,39 %. Tổng dân số cĩ mặt đến ngày 01 – 01 - 2008 là 12.665 người,nữ 6.965 người,nam 5700 người,tỉ lệ tăng dân số : 0,55 %,mật độ dân số 938 người/km2 .Về lao động : Tổng lao động trong độ tuổi là 7.712 người. Trong đĩ nam 3470 người , nữ 4242 người. Tổng
số người ngồi độ tuổi lao động cịn tham gia lao động là 2533người. Trong đĩ
nam 1520 người, nữ 1013 người.
( phịng thống kê huyện Mỏ Cày, 2008 )
- Cơ sở hạ tầng và dich vụ
Theo Phịng thống kê Huyện Mỏ Cày (2007) tổng kết về cơ sở hạ tầng và dịch vụ của Xã như sau:
+ Tình hình giao thơng: Giao thơng nơng thơn cĩ đường đi từ xã đi các
ấp và đến Thị Trấn Mỏ Cày. Đường trải nhựa 9,34 km, đường đất 2km, cĩ 4 cầu
liên xã và 61 cây cầu liên xĩm, ấp. Hiện nay giao thơng đến các khu dân cư chưa
được tốt, một số nơi cịn đường đất nên khi vào mùa mưa đi lại khĩ khăn. Đồng
xây dựng cầu rất tốn kém kinh phí và đời sống nhân dân cịn gặp khĩ khăn, do
đĩ huy động vốn của nhân dân để xây dựng cơ sở hạ tầng giao thơng cịn nhiều
hạn chế .Thực tế qua khảo sát thì xe hai bánh đi đến được các ấp trong xã .
+ Chương trình điện : Đến năm 2007 số hộ được sử dụng điện cho sinh
hoạt là 3130 hộ ,đạt 96,9%. Điện phục vụ cho sản xuất cịn rất hạn chế chưa đáp ứng được nhu cầu .
+ Nước sạch : Tổng số hộ được sử dụng nước sạch 2712 hộ , đạt
84%.Trong đĩ : Sử dụng nước sạch qua lắng lộc 2412 hộ, trạm cung cấp nước
300 hộ,hộ chưa sử dụng nước sạch là 516 hộ.
+ Hệ thống thơng tin: Đến năm 2007 tổng số máy điện thoại của xã 1632 máy. Bình quân khoảng 50 máy / 100 hộ
+ Hệ thống giáo dục – đào tạo : Ở xã cĩ một trường trung học phổ thơng,
một trường trung học cơ sở, hai trường tiểu học và một trường mẫu giáo
+ Hệ thống y tế : Cĩ một trạm xá và cĩ một bác sĩ phụ trách, cĩ khả năng
điều trị bệnh sơ cứu ban đầu và thực hiện các chương trình phịng bệnh cho nhân
dân trong xã
c. Hiện trạng về năng suất lao động nơng nghiệp của Xã An Thạnh
Xã An Thạnh cĩ diện tích đất nơng nghiệp 1.153,64 ha chiếm 85,39% diện tích đất tự nhiên. Cây trồng chính hiện nay là cây ăn trái, cây dừa, cây mía, cây lúa, cây màu; chăn nuơi gồm các gia súc như bị, heo, dê. Giá trị sản xuất nơng nghiệp hàng năm của xã từng bước phát triển tương đối tốt, nhưng so với
tiềm năng về điều kiện đất đai, nguồn nhân lực chưa khai thác hết, năm 2003 đạt
26.300 triệu đồng, đến năm 2007 đạt 44.700 triệu đồng , tốc độ tăng bình quân là 14,17% và năng suất lao động nơng nghiệp của xã năm 2003 là 2,91 triệu đồng/ lao động, đến năm 2007 là 5,79 triệu đồng/ lao động, mức tăng năng suất lao động bình quân hàng năm là 18,62% ( xem phụ lục 8 )
CHƯƠNG III :PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương nầy trình bày kết quả nghiên cứu gồm sáu phẩn. Phần 1 trình bày hiện trạng phát triển nơng nghiệp tại Xã An Thạnh từ năm (2003- 2007). Phần 2 trình bày phát triển ngành tiểu thủ cơng nghiệp của Xã từ năm (2003- 2007). Phần 3 trình bày xu hướng chuyển dịch năng suất lao động trong nơng nghiệp và phân tích các nhân tố tác động đến năng suất lao động nơng nghiệp Huyện Mỏ Cày. Phần 4 trình bày mơhình năng suất lao động nơng nghiệp tại Xã An Thạnh. Phần 5 trình bày kết quả ước lượng . Và phần 6 là phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến năng suất lao động nơng nghiệp và các gợi ý chính sách từ mơ hình
nghiên cứu.
3.1. Hiện trạng phát triển nơng nghiệp tại Xã An Thạnh từ năm (2003 – 2007)
3.1.1.Cây lúa:
Tổng diện tích gieo trồng cả năm 2007 là 53,1 ha, năng suất bình quân 35,93tạ/ha, sản lượng 1908tạ. Trong đĩ :
Mùa vụ Diện tích
(ha)
Năng suất(tạ/ha) Sản lượng
(tạ)
Lúa đơng xuân 18,2 35 637
Lúa hè thu 13,8 34 469,2
Lúa mùa 21,1 38 801,8
Tổng cộng 53,1 1908
Từ năm 2003 đến năm 2007 tổng diện tích lúa cĩ sự biến động giảm dần,
thể hiện năm 2003- 2004 giảm 5,3 ha ,chủ yếu là vụ lúa mùa và từ năm 2004 –
2007 diện tích lúa mùa ổn định, năm 2004-2007 vụ đơng xuân giảm 9,9 ha. Diện tích trồng lúa giảm đây là kết quả của qua trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng
theo hướng tích cực từ đất trồng lúa khơng hiệu quả sang trồng cây cĩ hiệu quả
hơn như cây dừa, cây ăn quả. Năng suất lúa bình quân từ năm 2003 – 2007 đạt là 101,2/ tạ/ha/ năm với tốc độ tăng bình quân hàng năm là 2,74%
Trong ba vụ canh tác lúa thì vụ lúa mùa cĩ năng suất cao nhất,đạt 38 tạ/ha, nên diện tích ổn định từ năm 2004 đến nay ( xem phụ lục 11 )
3.1.2.Cây dừa
Tổng diện tích dừa hiện cĩ đến năm 2007 là 474,1ha.Trong đĩ diện tích trồng mới trong năm là 118,7 ha và diện tích đang thu hoạch là 355,4 ha. Sản lượng 4442,5 tấn, năng suất bình quân là 12,5 tấn/ha. Cây dừa đây là loại cây
đặc thù của vùng đất Bến Tre và được phát triển tương đối nhiều ở Huyện Mỏ
Cày. Riêng tại Xã An Thạnh, Huyện Mỏ Cày từ năm 2003 đến nay diện tích vườn dừa hàng năm đều phát triển, đặc biệt là năm 2007 diện tích trồng mới tăng rất là cao từ 54,6 ha(2006) lên 118,7 ha (2007). Điều nầy cho thấy cây dừa phát triển phù hợp với vùng đất nầy và mang lại hiệu quả cho nơng dân. Đồng thời nơng dân ngày cĩ kinh nghiệm trong kỹ thuật trồng, chăm sĩc và lựa chọn giống cĩ năng suất cao, nên năng suất vườn dừa từng bước tăng, tốc độ tăng bình quân hàng năm là 5,73%( xem phụ lục 12 ). Ngồi sản phẩm chính của cây dừa là cơm dừa, cây dừa cịn những sản phẩm phụ như :
- Sản phẩm từ vỏ dừa : Sản xuất chỉ xơ dừa để làm nguyên liệu sản xuất thảm, lưới , dây thừng ; vỏ dừa cắt lát; mụn dừa làm xuất khẩu dùng làm đất sạch, vật liệu xây dựng ...
- Sản phẩm từ nước dừa : Làm thạch dừa, nước màu dừa, nước dừa nạo đề
uống giải khác…
- Sản phẩm từ gáo dừa : Làm than thiêu kết, than hoạt tính
Ngồi ra người ta cịn sử dụng thân cây dừa, gáo dừa, vỏ dừa, chà dừa, mo nang dừa để làm hàng thủ cơng mỹ nghệ phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.Chính điều đĩ mà cây dừa hiện nay phát triển tương đối tốt
3.1.3.Cây mía
Từ năm 2003 – 2004 diện tích trồng mía ổn định đến năm 2005 cĩ tăng lên 13,4 ha và đến năm 2006-2007 thì diện tích mía so với năm 2005 giảm hơn 40 ha. Nguyên nhân lúc đầu giá mía ổn định, sau đĩ giảm xuống quá thấp và khơng ổn định, nơng dân thu hoạch mía khơng đủ để trang trải chi phí đầu tư nên nơng dân chuyển sang trồng các cây khác như : cây dừa, cây ăn trái . . . .( xem phụ lục 13)
3.1.4.Cây ngơ
Đây là loại cây mà vùng nơng thơn rất thích làm thực phẩm,tương đối dể
trồng ,thích nghi với vùng đất giồng cao, đồng thời giá bán ổn định. Do đĩ diện
tích gieo trồng hàng năm đều ổn định. ( xem phụ lục 14)
3.1.5. Sản xuất rau đậu
Xã An Thạnh là một xã cĩ nhiều đất giồng, ruộng lở,do đĩ phù hợp với trồng các loại rau, đậu, đồng thời rau đậu cũng dễ tiêu thụ và thời gian thu
hoạch ngắn ngày, nên giúp cho người nơng dân cĩ thu nhập thường xuyên, mặc
dù mức thu nhập khơng cao nhưng cĩ tiền chi tiêu trong gia đình. Vì vậy mà
diện tích trồng rau, đậu qua các năm tương đối ổn định. Chỉ cĩ năm 2007 giảm
nhiều do ảnh hưởng cơn bão số 9 vào cuối năm 2006. ( xem phụ lục 15 )
3.1.6. Cây ăn quả
Cây ăn quả của xã rất đa dạng về chủng loại bao gồm : cam, quýt, xồi, nhãn, bưởi, chuối.Các cây trồng nầy cĩ cây cam, cây quýt là diện tích nhiều nhất
.Từ năm 2003 đến năm 2005 tăng gần 90 ha, nhưng đến năm 2006 do bệnh vàng
lá các vườn cam, quýt bi chết và bị ảnh hưởng của cơn bão số 9 vào cuối năm
2006, nên năm 2007 chỉ cịn 172,5 ha, trong đĩ diện tích thu hoạch là 92,7 ha.
Đối với cây nhãn từ năm 2003 đến năm 2007 do giá nhãn quá thấp và khơng tiêu
thụ được nên diện tích giảm rất lớn từ 103 ha năm 2003 xuống cịn 18,2 ha năm
2007.Cây xồi do cơn bảo số 9 năm 2006 đã làm thiệt hại rất lớn nên diên tích
2007 chỉ cịn 62,7 ha,trong đĩ diện tích thu hoạch 47,2 ha. Riêng cây bưởi hiện
nay cĩ xu hướng phát triển tốt tăng từ 40,4ha năm 2003 lên 80,3 ha năm 2007,
đặc biệt là bưởi da xanh vì giá bán hiện nay rất cao so với các loại trái cây khác và sản phẩm nầy đang được ưa chuộng của thị trường trong nước và cĩ xuất khẩu sang một số nước trên thế giới.( xem phụ lục 16 )
3.1.7.Chăn nuơi
Nơng dân chủ yếu nuơi các loại gia súc gia cầm truyền thống như : bị, heo, dê, gà, vịt.Tuy chủng loại khơng cĩ gì mới nhưng số lượng các loại cĩ sự
thay đổi nhiều .Trong đĩ đàn bị, đàn heo tăng cao ,từ năm 2003 đến 2007 đàn
trâu hầu như khơng cịn ai nuơi , vì nơng dân hiện nay ít dùng sức kéo bằng con trâu, nên chăn nuơi chủ yếu là lấy thịt mà con trâu thì phong tục người dân địa phương nhiều người kiên ăn, từ đĩ đàn trâu khơng phát triển (xem phụ lục 17 ).
Tổ chức chăn nuơi ở địa phương cũng cịn mang tính tự túc, tự phát, chưa chăn
nuơi theo hướng cơng nghiệp, hình thành trang trại mà chủ yếu là chăn nuơi theo
gia đình. Tuy nhiên việc chăn nuơi hiện nay cĩ nhiều tiến bộ, thường xuyên phịng dịch nên dịch bệnh ít xảy ra, nhân dân ngày càng cĩ ý thức chăm sĩc, thay đổi giống gia súc cĩ năng suất và chất lượng sản phẩm thấp bằng giống gia
súc cĩ năng suất và chất lượng sản phẩm cao, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng
của thị trường.
3.2.Phát triển tiểu thủ cơng nghiệp của Xã An Thạnh ( 2003 – 2007 )
Tiểu thủ cơng nghiệp hiện nay cĩ 37 cơ sở và đa dạng ngành nghề chủ yếu
là sử dụng nguồn nguyên liệu tại địa phương như làm than thiêu kết, sản xuất chỉ
xơ dừa, che đường, cối kết đường, trai mộc . . . .Trong đĩ :
- Sản xuất than thiêu kết cĩ 2 cơ sở ổn định từ năm 2003 đến năm 2007,
nhưng quy mơ ngày càng phát triển thể hiện giá trị sản lượng năm sau luơn cao
hơn năm trước và số lượng lao động thu hút vào hàng năm điều tăng cụ thể là năm 2003 số lượng lao động 120 lao động đến năm 2007 là 500 lao động.
- Sản xuất chỉ xơ dừa cĩ bước phát triển tốt năm 2003 cĩ 6 cơ sở đến năm
2007 cĩ 19 cơ sở, sản phẩm nầy cĩ thể đĩng kiện để bán hoặc làm nguyên liệu để sản xuất dây thừng, dệt thảm để bán, tuỳ theo nhu cầu của thị trường. Hiện nay những cơ sở nầy thu hút rất nhiều lao động nhàng rổi ở địa phương và thực hiện thời gian làm việc cũng rất linh hoạt, người lao động cĩ thể nhận nguyên liệu về nhà, tận dụng thời gian rổi để làm, sau khi làm xong giao lại sản phẩm cho cơ sở. Số lao động tham gia tăng hàng năm như năm 2003 là 90 lao động đến năm 2007 là 285 lao động, đây là những người làm trực tiếp tại cơ sở , khơng tính các hộ gia đình nhận nguyên liệu về nhà làm.
- Sản xuất đường, đây là cơ sở làm thủ cơng mang tính chất gia đình, xu
khả năng khơng cịn tồn tại nữa vì sản xuất sản phẩm kém chất lượng, khơng hiệu quả và Bến Tre đã cĩ nhà máy đường.
-Trại mộc cĩ 18 cơ sở, tương đối ổn định, sản xuất các hàng gia dụng như : bàn ,ghế, tủ, giường .. . chủ yếu sử dụng lao động gia đình. ( xem phụ lục 18 )
3.3. Xu hướng chuyển dịch năng suất lao động trong nơng nghiệp và phân tích các nhân tố tác động đến năng suất lao động nơng nghiệp Huyện Mỏ tích các nhân tố tác động đến năng suất lao động nơng nghiệp Huyện Mỏ Cày.
3.3.1.Xu hướng dịch chuyển năng suất lao động trong nơng nghiệp của Huyện Mỏ Cày. 100 110 120 130 1 1.02 1.04 1.06 1.08 1.1 1.12 1.14 Chỉ số đất - lao động C h ỉ s ố n ă n g s u ấ t đ ấ t ( % )
Đồ thị 3.1. Xu hướng chuyển dịch năng suất lao động nơng nghiệp Huyện Mỏ Cày
Nguồn: ( Xem phụ lục số 10 )
Đồ thị biểu diễn xu hướng dịch chuyển năng suất lao động nơng nghiệp cuả Huyện Mỏ Cày, Tỉnh Bến Tre cĩ xu hướng khác với xu hướng chung của
thế giới. Đường biểu diễn cho thấy năng suất lao động nơng nghiệp của Huyện
luơn luơn tăng, tuy nhiên mức tăng từng năm cũng khơng giống nhau, cĩ thể chia thành từng mốc thời gian như sau :
- Từ năm 2003 – 2004 : Năng suất lao động nơng nghiệp cĩ tăng nhưng ở mức độ thấp, thể hiện chỉ số năng suất đất và chỉ số đất- lao động đều nhích lên.
Đây là những năm đầu ngành nơng nghiệp của Tỉnh tiến hành các dự án hỗ trợ
sản xuất như : Dự án nâng cao sản lượng 20.000 ha lúa 2 vụ; dự án sản xuất giống lúa nguyên chủng; dự án phát triển giống mía mới; dự án mở rộng vùng