Khả năng sinh trưởng của lợn cái Landrace và Yorkshire đươc,̣ thểhiêṇ ở
bảng 4.1
Tuổi bắt đầu tiến hành kiểm tra ởlơṇ Landrace vàlơṇ Yorkshire lần lươṭ là 70,48 và 71,69 ngày. Tuy nhiên, sự chênh lệch này có sự sai khác về thống kê (P<0,05). Khối lượng bắt đầu kiểm tra của lợn cái Landrace và Yorkshire (lần lươṭ là29,79 và 30,22 kg) không có sự sai khác rõ rệt về khối lượng bắt đầu thí nghiệm giữa hai giống lợn (P>0,05).
Bảng 4.1. Khả năng sinh trưởng của lợn cái Landrace và Yorkshire
Chỉ tiêu Tuổi bắt đầu kiểm tra (ngày) Khối lượng bắt đầu (kg) Tuổi kết thúc kiểm tra (ngày) Khối lượng kết thúc (kg) Số ngày kiểm tra (ngày)
Tăng khối lượng trung bình (g/ngày) Dày mỡ lưng (mm)
Dày cơ thăn (mm) Tỷ lệ nạc (%)
Ghi chú: Các giá trị trung bình trên cùng môṭhàng nếu cócác chữcái khác nhau là sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Số ngày nuôi kiểm tra ở lợn Landrace cao hơn so với lơṇ Yorkshire là 1,58 ngày; sự sai khác này là có ý n ghĩa thống kê (P<0,05). Khối lượng kết thúc thí nghiệm của lợn cái Landrace cũng cao hơn so với Yorkshire là 0,62 kg. Tuy nhiên, sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tăng khối lượng bình quân trên ngày của lợn Yorkshire (843,97 g/ngày) cao hơn so với lợn Landrace (841,39 g/ngày), nhưng sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>
0,05). Kết quảvềchỉtiêu tăng khối lương,̣ trung bì nh/ngày kiểm tra ở lợn Landrace và Yorkshire ởthínghiêṃ của chúng tôi cao hơn so với kết quảcông
bốcủa Phaṃ Thi Kiṃ Dung (2005) cho biết tăng khối lượng của các giống lợn
29
ngoại Landrace và Yorkshire, đạt mức tương ứng 613,07 và 616,21 g/ngày; Phan Xuân Hảo (2007) cho biết khả năng tăng khối lượng của lợn Landrace tương ứng là 710,56 g/ngày; Yorkshire là 664,87 g/ngày và tác giả Đoàn Phương Thúy và cs.
(2016) cho biết mức tăng khối lương,̣ của lơṇ Landrace vàYorkshire nuôi taị Dabaco đạt lần lươṭ là796,25 và 794,78 g/ngày. Tuy nhiên, kết quả của chúng tôi thấp hơn so với công bố của các tác giả: Danbred (2014) cho biết lợn cái
Landrace và Yorkshire nuôi tại trạm kiểm tra năng suất có mức tăng khối lượng lần lượt đạt 968 g/ngày và 949 g/ngày; lợn Landrace và Yorkshire nuôi tại Thái Lan có tăng khối lượng tương ứng 1.015,17 và 987,11 g/ngày (Buranawit and Imboonta, 2016); tác giả Phạm Ngọc Trung và cs. (2017) cho biết tăng khối lượng của giống lợn Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch nuôi tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi heo Bình Thắng như sau: 852,00 và 882,00 g/ ngày.
Khả năng tăng khối lương,̣ /ngày ở lợn cái Landrace và Yorkshire thể hiện ở biểu đồ4.1
Biểu đồ 4.1. Tăng khối lươngC̣/ngày ở lợn cái Landrace và Yorkshire Độ dày mỡ lưng tại P2 ở thời điểm kết thúc của lơṇ Landrace đaṭ12,07 mm thấp hơn so với lơṇ Yorkshire đaṭ 12,41 mm, sư ,̣sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân (2000) cho biết đô ,̣dày mỡlưng qua 3 thế hệ trên đàn hậu bị cái Landrace vàYorkshire được nuôi tại Trung tâm nghiên cứu lơṇ Thuy Phương Thụy Phương lần lượt đạt 8,00; 8,40 và 9,40 mm đối với lơṇ Landrace và 7,65;
9,00 và 10,00 mm đối với lơṇ Yorkshire. Trịnh Hồng Sơn và Lê Văn Sáng (2018) là 11,82 mm trên lợn Landrace. Kết quả nghiên cứu này tương đương với kết quả nghiên cứu của Đoàn Phương Thúy và cs. (2016) cho biết đô ,̣dày mỡlưng ởlơṇ
Landrace và Yorkshire lần lươṭ là 12,10; 12,07 mm; cao hơn kết quả của Phạm Ngọc Trung và cs. (2017) cho biết độ dày mỡ lưng của lợn Landrace và Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch là 11,27 và 12,21 mm.
Độ dày mỡ lưng, độ dày cơ thăn của lợn cái Landrace và Yorkshire được thể hiêṇ ởbiểu đồ4.2
Biểu đồ 4.2. Độ dày mỡ lƣng, độ dày cơ thăn của lợn cái Landrace và Yorkshire
Độ dày cơ thăn của lợn Landrace và Yorkshire của chúng tôi lần lượt là 45,99 và 48,98 mm, sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với của Cao Thị Hảo (2018) là 57,20 và 56,20 mm. Và cao hơn trên lợn Landrace trong nghiên cứu của Trịnh Hồng Sơn và Lê Văn Sáng (2018) là 45,51 mm.
Tỷ lệ nạc của Landrace và Yorkshire lần lượt là 57,65 và 57,97 %, có sự chênh lệch về tỷ lệ nạc giữa hai giống, nhưng sự chênh lệch này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn kết quả của Phan Xuân Hảo (2007) khi đánh giásinh trưởng , năng suất vàchất lương,̣ thiṭởlơṇ Landrace , Yorkshire tỷ lệ nạc của lợn Landrace là 56,17 %; Yorkshire là 53,86 %. Nhưng thấp hơn kết quả tỷ lệ nạc của tác giả Cao Thị Hảo (2018) khi đánh giá năng suất sinh sản
31
và sinh trưởng của lợn Landrace, Yorkshire nguồn gốc Đan Mạch nuôi tại Trung tâm giống chất lượng cao – Học viện Nông nghiệp Việt Nam là 62,28 và 61,62 %.