CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3. Kết quả kiểm định thang đo
4.3.1. Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp khi kê khai thuế điện tử lần 1
Bảng 4.8: Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp khi kê khai thuế điện tử lần 1
Biến quan sát Tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ
biến
Hệ số Cronbach’s
Alpha Sự tin tưởng
TRU1 0,579 0,627
0,727
TRU2 0,484 0,684
TRU3 0,466 0,695
TRU4 0,536 0,653
Hỗ trợ doanh nghiệp
CIS1 0,711 0,746
0,821
CIS2 0,749 0,726
CIS3 0,552 0,819
CIS4 0,583 0,803
Tính đáng tin cậy
REL1 0,443 0,570
0,646
REL2 0,219 0,677
REL3 0,530 0,536
REL4 0,425 0,580
REL5 0,411 0,589
Thiết kế Website
WEB1 0,625 0,856
0,857
WEB2 0,815 0,773
WEB3 0,657 0,837
WEB4 0,730 0,808
Tính hiệu quả
EFF1 0,647 0,861
0,876
EFF2 0,663 0,858
EFF3 0,683 0,855
EFF4 0,714 0,849
EFF5 0,723 0,849
EFF6 0,662 0,858
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả) Từ kết quả bảng 4.8 ta thấy hầu hết các thang đo của biến độc lập đều đạt giá trị Cronbach’s alpha trên 0,7 (chỉ trừ thang đo Tính đáng tin cậy có giá trị
Cronbach’s alpha là 0,646) cho biết đây là những thang đo đạt tiêu chuẩn là những thang đo lường tốt cho khái niệm nghiên cứu. Riêng biến quan sát REL2 trong thang đo Tính đáng tin cậy có hệ số tương quan biến tổng nhỏ (0,219<0,3) và khi ta loại biến này ra sẽ làm cho giá trị Cronbach’s alpha tăng từ 0,646 lên 0,677 do đó ta sẽ loại bỏ biến REL2 và tiếp tục kiểm định thành phần Tính đáng tin cậy lần 2.
4.3.2. Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo Tính đáng tin cậy lần 2
Như đã phân tích ở trên, do 4 nhân tố gồm: Sự tin tưởng, Hỗ trợ doanh nghiệp, Thiết kế website và Tính hiệu quả đều là những thang đo lường tốt và phù hợp và được đưa vào phân tích nhân tố. Với nhân tố Tính đáng tin cậy có biến REL2 bị loại bỏ do đó ta sẽ chỉ chạy kiểm định Cronbach’s alpha lần 2 cho thành phần này.
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo Tính đáng tin cậy lần 2
Biến quan sát Tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
bỏ biến
Hệ số Cronbach’s
Alpha
REL1 0,511 0,576
0,677
REL3 0,616 0,517
REL4 0,447 0,622
REL5 0,292 0,707
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả) Lần kiểm định này thang đo Tính đáng tin cậy có hệ số Cronbach’s alpha = 0,677 và trong 4 biến quan sát còn lại thì biến REL5 có tương quan biến tổng khá thấp (0,292 < 0,3) hơn nữa nếu ta loại biến này sẽ làm cho Hệ số Cronbach’s alpha cải thiện rõ rệt từ 0,677 lên 0,707 do đó ta tiếp tục loại biến REL5 và tiếp tục kiểm định thang đo thành phần Tính đáng tin cậy lần 3.
4.3.3. Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo Tính đáng tin cậy lần 3
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo Tính đáng tin cậy lần 3
Biến quan sát Tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
bỏ biến
Hệ số Cronbach’s
Alpha
REL1 0,489 0,665
0,707
REL3 0,628 0,511
REL4 0,478 0,679
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả) Như vậy sau khi loại bỏ biến REL5 hệ số Cronbach’s alpha chung đạt 0,707 cho biết đây là thang đo lường tốt. Các hệ số tương quan biến tổng cũng khá lớn (>0,3) do đó thang đo Tính đáng tin cậy gồm 3 biến REL1, REL3, REL4 được đưa vào phân tích nhân tố.
4.3.4. Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha thang đo sự hài lòng doanh nghiệp lần 1
Thang đo Sự hài lòng doanh nghiệp gồm 4 biến quan sát (SAT1, SAT2, SAT3, SAT4) và có hệ số Cronbach’s alpha đạt 0,775 > 0,7 cho biết đây là thang đo lường tốt hơn nữa khi loại bỏ bất cứ một biến thành phần nào của thang đo đều làm cho giá trị Cronbach’s alpha giảm xuống. Như vậy ta vẫn giữ nguyên 4 biến quan sát này và cả 4 biến này đều được đưa vào để phân tích nhân tố.
Bảng 4.11: Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha cho thang đo Sự hài lòng doanh nghiệp lần 1
Biến quan sát Tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại
bỏ biến
Hệ số Cronbach’s
Alpha
SAT1 0,672 0,669
0,775
SAT2 0,524 0,761
SAT3 0,663 0,695
SAT4 0,521 0,752
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả) Như vậy, có tất cả 21 biến của 5 thang đo độc lập được đưa vào phân tích nhân tố so với 23 biến quan sát điều tra ban đầu (do biến REL2 và REL5 đã bị loại).
Ngoài ra, 4 biến của thang đo phụ thuộc Sự hài lòng doanh nghiệp cũng được xem xét trong phần phân tích nhân tố
Ta có bảng tổng hợp về kết quả phân tích thang đo như sau:
Bảng 4.12: Bảng tổng hợp về kết quả phân tích thang đo Khái niệm Thành phần
Mã hóa biến
Số biến quan
sát
Độ tin cậy (Alpha)
Đánh giá
Nhân tố ảnh hưởng tới Sự
hài lòng của doanh nghiệp
Sự tin tưởng TRU 4 0,727
Đạt yêu cầu
Hỗ trợ doanh nghiệp CIS 4 0,821
Tính đáng tin cậy REL 3 0,707
Thiết kế Website WEB 4 0,857
Tính hiệu quả EFF 6 0,876
Sự hài lòng doanh nghiệp SAT 4 0,775
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả) 4.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Như đã phân tích ở trên, các biến còn lại của các thang đo sau khi đánh giá độ tin cậy được đưa vào phân tích nhân tố nhằm kiểm định lại sự hội tụ của các biến thành phần. Các biến có cùng khái niệm, cùng giải thích hành vi hay phản ánh thái độ của doanh nghiệp được đưa về cùng một nhân tố. Sau đó, các nhân tố này sẽ được xem như những biến độc lập để tiếp tục đưa vào phân tích hồi quy nhằm đánh giá chung với biến phụ thuộc là Sự hài lòng doanh nghiệp.
4.4.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp
Từ kết quả phân tích nhân tố các biến độc lập ta thấy: trong bảng KMO and Bartlett’s thì trị số của KMO = 0,783 (>0,5) lớn là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp. Giá trị sig. = 0,000 trong kiểm định Bartlett’s <0,05 tức là ta bác bỏ giả thiết H0 cho rằng các biến không có tương quan với nhau trong tổng thể.
Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 và với phương pháp rút trích principal components và phép quay varimax, phân tích nhân tố đã trích được 5 nhân
tố từ 21 biến quan sát và với phương sai trích là 64,471% (lớn hơn 50%) đạt yêu cầu. Hệ số tải nhân tố (Factor loading) đều lớn hơn 0,5 nên các biến quan sát đều quan trọng trong các nhân tố.
Bảng 4.13: Kết quả phân tích nhân tố các biến độc lập KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,783
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1956,643
df 210
Sig. ,000
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings Total % of
Variance
Cumulative
% Total % of
Variance
Cumulative
% Total % of
Variance
Cumulative
%
1 4,703 22,393 22,393 4,703 22,393 22,393 3,767 17,939 17,939
2 3,047 14,508 36,901 3,047 14,508 36,901 2,871 13,673 31,612
3 2,411 11,482 48,384 2,411 11,482 48,384 2,666 12,693 44,306
4 1,852 8,820 57,204 1,852 8,820 57,204 2,281 10,861 55,167
5 1,526 7,268 64,471 1,526 7,268 64,471 1,954 9,304 64,471
6 ,839 3,995 68,466
7 ,735 3,499 71,965
8 ,711 3,384 75,349
9 ,637 3,031 78,381
10 ,604 2,877 81,258
11 ,556 2,646 83,903
12 ,523 2,493 86,396
13 ,467 2,222 88,618
14 ,437 2,083 90,701
15 ,406 1,932 92,633
16 ,360 1,715 94,348
17 ,306 1,456 95,804
18 ,256 1,218 97,022
19 ,238 1,131 98,153
20 ,212 1,011 99,164
21 ,176 ,836 100,000
Extraction Method: Principal Component Analysis,
Rotated Component Matrixa Component
1 2 3 4 5
EFF5 ,823
EFF4 ,814
EFF3 ,773
EFF6 ,766
EFF2 ,755
EFF1 ,754
WEB2 ,907
WEB4 ,852
WEB3 ,801
WEB1 ,778
CIS2 ,842
CIS1 ,792
CIS4 ,765
CIS3 ,742
TRU1 ,796
TRU4 ,743
TRU2 ,693
TRU3 ,674
REL3 ,795
REL1 ,792
REL4 ,741
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 5 iterations.
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả) 4.4.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với nhân tố sự hài lòng của doanh nghiệp
Bảng 4.14: Kết quả phân tích nhân tố biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,773
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 256,403
df 6
Sig. ,000
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of
Variance
Cumulative
%
Total % of Variance
Cumulative
%
1 2,456 61,412 61,412 2,456 61,412 61,412
2 ,683 17,081 78,493
3 ,467 11,687 90,180
4 ,393 9,820 100,000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrixa Component
1
SAT1 ,843
SAT3 ,834
SAT4 ,731
SAT2 ,718
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 1 components extracted.
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả) Kết quả phân tích EFA của biến sự hài lòng cho thấy: giá trị KMO đạt được là 0,773, Eigenvalue > 1 và tổng phương sai dùng để giải thích nhân tố là 61,412% >
50% thỏa điều kiện của phân tích nhân tố. Như vậy, kết quả phân tích nhân tố về Sự hài lòng doanh nghiệp cho thấy 4 biến quan sát SAT1, SAT2, SAT3 và SAT4 đều có Hệ số tải nhân tố lớn nên dùng để giải thích thang đo Sự hài lòng của doanh nghiệp là hợp lý.
4.5. Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 4.5.1. Mô hình nghiên cứu
Sau khi tiến hành phân tích dữ liệu thu thập được thông qua các bước phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA), mô hình nghiên cứu rút trích được 5 biến độc lập đó là: Sự tin tưởng, Hỗ trợ doanh nghiệp, Tính đáng tin cậy, Thiết kế Website và Tính hiệu quả để đo lường biến phụ thuộc là Sự hài lòng doanh nghiệp khi sử dụng hình thức kê khai thuế điện tử trên website của Tổng cục tại địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Như vậy, sau khi loại bỏ 2 biến trong
Sự tin tưởng
Hỗ trợ doanh nghiệp
kiểm định thang (2 biến của nhân tố Tính đáng tin cậy) thì mô hình nghiên cứu vẫn không thay đổi.
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả) Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh
4.5.2. Các giả thuyết
Vì mô hình được giữ lại như ban đầu nên các giả thuyết của mô hình cũng không thay đổi.
Giả thuyết H1: Có mối quan hệ dương giữa Sự tin tưởng với Sự hài lòng của Doanh nghiệp trong kê khai thuế qua mạng;
Giả thuyết H2: Có mối quan hệ dương giữa Hỗ trợ doanh nghiệp với Sự hài lòng của Doanh nghiệp trong kê khai thuế qua mạng;
Giả thuyết H3: Có mối quan hệ dương giữa Tính đáng tin cậy với Sự hài lòng của Doanh nghiệp trong kê khai thuế qua mạng;
Giả thuyết H4: Có mối quan hệ dương giữa Thiết kế Website với Sự hài lòng của Doanh nghiệp trong kê khai thuế qua mạng;
Giả thuyết H5: Có mối quan hệ dương giữa Tính hiệu quả với Sự hài lòng của Doanh nghiệp trong kê khai thuế qua mạng.
Tính hiệu
quả Sự hài
lòng doanh nghiệp
Thiết kế Website
Tính đáng tin cậy