CHƯƠNG 8 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤC HỒI ĐẤT BẠC MÀU
8.1. Các hoạt động cần thiết trong nghiên cứu, đánh giá và phục hồi đất bạc màu
• Giả định loại hình thoái hóa đất có thể xảy ra.
• Xác định nguyên nhân chính gây ra thoái hóa đất.
• Xây dựng, áp dụng các phương pháp nghiên cứu thích hợp.
• Đánh giá mức độ suy thoái đất căn cứ vào 2 tiêu chí sau:
+ mức độ suy giảm các đặc tính của đất
+ mối quan hệ suy thoái đất và năng suất cây trồng.
• Xây dựng, áp dụng các biện pháp phòng chống, cải thiện đất bị bạc màu thích hợp.
• Quản lý, sử dụng đất bền vững:
+ quản lý bền vững đất đai bao gồm tổ hợp các công nghệ, chính sách và hoạt động nhằm liên hợp các nguyên lý kinh tế - xã hội với các quan tâm môi trường để đồng thời:
- Duy trì hoặc nâng cao sản lượng.
- Giảm rủi ro.
- Bảo vệ tiềm năng nguồn lực tự nhiên và ngăn ngừa thoái hóa đất và nước.
- Có hiệu quả lâu dài và được xã hội chấp nhận 8.2. Bảo vệ và phục hóa đất
• Có thể nói xói mòn, rửa trôi và sa mạc hóa là 3 loại hình suy thoái đất nguy hại nhất. Khi 3 loại hình trên xãy ra kéo theo các loại hình suy thoái đất khác diễn ra.
• Để bảo vệ đất cần thiết phải thực hiện các biện pháp chống xói mòn, rửa trôi và sa mạc hóa.
• Bên cạnh đó, cần áp dụng các biện pháp cải thiện độ phì nhiêu của đất.
a. Phòng chống xói mòn, rửa trôi đất
• Mục tiêu bảo vệ đất là tăng khả năng giữ đất, giữ nước => thiết lập hệ thống đất-cây có thể duy trì cân bằng động lâu dài mà con người càng ít cang thiệp càng tốt.
• Các biện pháp bảo vệ đất:
+ các biện pháp công trình + các biện pháp sinh học + các biện pháp canh tác
• Căn cứ theo độ dốc của đất để áp dụng các biện pháp chống xói mòn, rửa trôi:
+ đất bằng (0-50): biện pháp sinh học và canh tác + đất ít dốc (6-150):
- đất mẫn cảm với xói mòn => làm ruộng bậc thang ngay.
- Đất kháng xói tốt => áp dụng biện pháp nông lâm kết hợp.
+ đất dốc (16-250): làm ruộng bậc thang ngay, gia cố bờ đá chắc chắn, tránh trượt đất.
+ đất dốc mạnh (26-350): vùng phòng hộ nghiêm ngặt => trồng rừng.
+ đất dốc rất mạnh (>350): vùng phòng hộ rất nghiêm ngặt => trồng rừng.
* Các biện pháp công trình
• Được hiểu như những biện pháp cơ lý ngăn chặn dòng chảy mặt => giảm thiểu sự mất đất và nước.
• Ko có tác dụng ngăn chặn sự xâm kích của hạt mưa và bổ sung dinh dưỡng.
• Gây tốn kém và làm phức tạp quá trình sx NN
=> Chỉ áp dụng khi các biện pháp sinh học và canh tác ko còn hiệu quả.
• Làm ruộng bậc thang
• Đào hố vảy cá
• Đắp bờ đá
độ dốc(0) khoản cách bờ đá (m) 5 – 8 25 – 30
8 – 15 20 – 25 15 – 20 10 – 20
20 – 25 8 - 10
•
• đào mương
• Bê tông hóa
Trồng cây theo đường đồng mức và ruộng bậc thang Canh tác theo đường đồng mức
Ruộng bậc thang ngay
Basin terrace after paddy rice
Ruộng bậc thang dần
Mương dài
Soil erosion control by stone for fruit garden
Sự không ổn định cấu trúc của đất làm bậc thang ngay
The barrier
hedgerow must be applied in order to
decrease runoff and soil loss rate. The
hedgerow crop must be able to give the plant residues to cover the alley crop at early rainy season.
* Biện pháp canh tác
• Trồng cây theo đường đông mức (ko thể thưc hiện nếu đất mất kết cấu hoặc quá dốc)
• Trồng cây trên rãnh (chè, mía, dứa)
• Trồng cây trong hố (cà phê, cao su, cam quýt, bơ...)
• Phủ đất bằng cây phân xanh, cỏ.
• Phủ đất bằng rơm rạ, lá mía, polyetylen…
• Tủ gốc
• Xới xáo, làm cỏ theo đường đồng mức
• Xen canh, gối vụ
• Sắp xếp thời vụ gieo trồng và thời điểm thu hoạch
• Canh tác đất dốc
• Canh tác tối thiểu
Xới xáo, làm cỏ theo đường đồng mức
Canh tác đất dốc
Canh tác tối thiểu cũng là cách bảo vệ đất
(Derpsch, 2005)
Thách thức
• Mô hình canh tác tối thiểu thuốc lá, rau màu, ngũ cốc, cây làm thức ăn gia súc
– Thiếu phương tiện trồng cây
– Lượng thuốc trừ cỏ tăng lên
– Vấn đề cỏ dại
Thuận lợi
• Hiện nay canh tác tối thiểu được xem như là một tập quán canh tác
– Tập trung trên đất bị xói mòn mạnh – Hạ chi phi sản phẩm
– Năng suất tương tự, đôi khi tăng lên
• Mang lại giá trị kinh tế
Equipment
Soil fertility and pest management
Policy and Outreach
* Biện pháp sinh học
• Cần áp dụng cho tất cả các loại đất có độ dốc khác nhau.
• Sự mất đất giảm, độ phì tăng lên khi áp dụng.
• Tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích đất
• Trồng băng phân xanh bảo vệ đất
• Băng cỏ tự nhiên bảo vệ đất: hữu hiệu và dễ làm nhất là ở vung có áp lực chăn nuôi cao.
Hiệu quả
• Tạo lớp phủ thực vật => chống xói mòn, rửa trôi, dòng chảy mặt.
• “Kéo” dinh dưỡng từ tầng sâu lên tầng canh tác.
• Bổ sung dinh dưỡng (N,K) và chống cố định lân và góp phần giải phóng lân dễ tiêu.
Tăng CEC và V%
• Tạo kết cấu đất => làm đất tơi xốp.
• Điều hòa tiểu khí hậu khu vực và môi trường đất chung quanh hệ rễ cũng như trong cả quần thể cây trồng.
• Cải thiện đói nghèo.
• Tăng nguồn gỗ củi đun => giảm phá rừng.
Tăng cường tuần hoàn hữu cơ trong môi trường => tăng tính đệm đối với các tác động ô nhiễm đất
Băng phân xanh che phủ đất
• Cung cấp đạm (40 – 150 kg N/ha/year)
• Hạn chế cố định lân (giải phóng tactric và citric acids từ bộ rễ)
• Cung cấp K hữu cơ
băng cỏ được xem như một trong những hàng rào ngăn chặn dòng chảy mặt và sự mất đất hàng đầu ở vùng đất dốc.
Cỏ vetiver
ằ chống xúi mũn, rửa trụi
ằ hấp thu kim loại nặng và cỏc loại chất độc khác => môi trường đất trong sạch.
ằ tạo mụi trường thớch hợp cho cố định đạm, khử phèn.
ằ Ko, ớt tranh chấp dinh dưỡng với cõy trồng
ằ che phủ đất => giảm lượng bốc hơi
ằ tỏc dụng của cỏ vetiver
Trồng cỏ giữ đất
Maize and tea on terraced upland fields for soil erosion control
lúa nương-lạc
lúa nương-đậu tương
bờ giậu
Mulching by Strow
Mulching by sugar-cane leaves
Cover crop for fruit trees
Cover crops on hill-lands
Vật liệu chống xói mòn
•PAM thực chất là polymer tổng hợp mạch dài, hoạt động như tác nhân gia cố, liên kết các hạt đất với nhau.
• PAM kết hợp với nước theo tỷ lệ thích hợp, tưới lên đất sẽ tạo thành nhiều "kết cấu" hoặc "keo tụ" bảo vệ đất.
• Đối với đất có cấu trúc mịn thì PAM làm tăng độ thấm nước bằng việc giảm hiện tượng kết váng.
• tăng CEC
• PAM không phải là phân bón nhưng lượng nitơ trong PAM lại có thể phục vụ cho cây trồng và vi sinh vật hiệu quả như phân bón.