CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC, ĐỘNG LỰC HỌC, TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA Ô TÔ SAU THIẾT KẾ 40
3.1 Tính toán ổn định sau thiết kế
3.1.4 Tính toán các đặc tính động học của ô tô sau thiết kế
Bảng 3.3 Bảng thông số tính toán trọng tâm BẢNG THÔNG SỐ TÍNH TOÁN TRỌNG TÂM TT Tên gọi Ký hiệu Đơn vị Giá trị
1 Chiều dài cơ sở L0 mm 5530
2 Trọng lượng bản thân G0 kG 8505
3 + Trục trước Z01 kG 4210
4 + Trục sau Z02 kG 4295
5 Trọng lượng toàn bộ G kG 15100
6 + Trục trước Z1 kG 5100
7 + Trục sau Z2 kG 10000
a.Tọa độ trọng tâm ô tô theo chiều dọc Khi ô tô không tải
0 0 02
0 G
L a =Z Trong đó:
a0, b0 mm: khoảng cách từ tọa độ trọng tâm ô tô khi không tải đến đường tâm trục bánh xe trước và đường tâm trục bánh sau.
Z02 = 4295kG: trọng lượng phân bổ lên trục bánh xe sau khi không tải.
G0 = 8505kG: tự trọng ô tô.
L0 = 5530mm: chiều dài cơ sở ô tô.
Thay vào công thức trên ta có được: a = 2793mm
Khi ô tô đầy tải
``
0 2
G L a = Z Trong đó:
a, b( mm): khoảng cách từ tọa độ trọng tâm ô tô khi đầy tải đến đường tâm trục bánh xe trước và đường tâm trục bánh sau.
Z2 = 10000kG: trọng lượng phân bổ lên trục bánh xe sau khi đầy tải.
G = 15100kG: trọng lượng toàn bộ ô tô.
L0 = 5530mm: chiều dài cơ sở ô tô.
Thay vào công thức trên ta có được: a = 3662mm b = L0 - a = 5530 - 3662 = 1868mm b. Tọa độ trọng tâm ô tô theo phương thẳng đứng
Bảng 3.4 Bảng thông số chiều cao trọng tâm
BẢNG THÔNG SỐ TÍNH TOÁN CHIỀU CAO TRỌNG TÂM
STT Thành phần trọng lượng Trọng
lượng Gi
(kG)
Chiều cao trọng tâm Hi(mm)
1 Ô tô sát xi tải cơ sở + gia cường 5030 950
2 Thùng hàng 1850 1580
3 Cẩu + thiết bị 1625 2100
4 Tự trọng ô tô 8505 HG0
5 Kíp lái 195 1450
6 Hàng hóa 6400 1680
7 Ô tô thiết kế khi đầy tải 15100 HG
Tọa độ trọng tâm theo phương thẳng đứng được tính bằng công thức:
G H HG = Gi Gi
Trong đó:
HG - chiều cao trọng tâm ô tô thiết kế Gi - trọng lượng các thành phần
HGI - chiều cao tâm các thành phần trọng lượng G - trọng lượng toàn bộ ô tô
Thay các thông số vào công thức trên ta được : HG0 = 1307mm
HG = 1467 mm
Bảng 3.5 Bảng thông số tính toán ổn định BẢNG THÔNG SỐ TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH
Ký hiệu Đơn vị Gía trị
Khoảng cách từ tọa độ trọng tâm ô tô khi đầy tải đến đường tâm trục bánh xe trước và đường tâm trục bánh xe sau.
a/ b mm 3662/1868
Khoảng cách từ tọa độ trọng tâm ô tô khi không tải đến đường tâm trục bánh xe trước và đường tâm trục bánh xe sau.
a0/ b0 mm 2793/2737
Vết bánh xe sau phía ngoài B02n mm 2150
Chiều cao trọng tâm khi ô tô đầy tải HG mm 1467
Chiều cao trọng tâm khi ô tô không tải HG0 mm 1307
Bán kính quay vòng nhỏ nhất Rmin m 9,5
3.1.4.2 Góc giới hạn lật khi ô tô quay đầu a. Lên dốc
Khi ô tô không tải:
Hình 3.5 Xe lên dốc khi không tải
Theo [1] ta có:
0 0 0
G
L h
tg = b = 2,09 Hay L0 = 64,470
Trong đó, b0 = 2737mm: khoảng cách từ trọng tâm ô tô khi không tải đến đường tâm trục bánh xe sau.
HG0 = 1307mm: chiều cao từ trọng tâm ô tô khi không tải đến mặt đất.
Khi ô tô đầy tải:
Hình 3.6 Xe lên dốc khi đầy tải
G
L h
tg = b = 1,27 Hay L = 51,860
Trong đó, b = 1868mm: khoảng cách từ trọng tâm ô tô khi đầy tải đến đường tâm trục bánh xe sau.
HG = 1467mm: chiều cao từ trọng tâm ô tô khi không tải đến mặt đất b. Xuống dốc
Khi ô tô không tải:
=
=
0 G
0 0
X h
tg a 2,14 Hay X0 = 64,920
Trong đó, a0 = 2793mm: khoảng cách từ trọng tâm ô tô khi không tải đến đường tâm trục bánh xe trước.
HG0 = 1307mm: chiều cao từ trọng tâm ô tô khi không tải đến mặt đất.
Khi ô tô đầy tải:
Hình 3.8 Xe xuống dốc khi đầy tải
G
X h
tg = a = 2,50 Hay X = 68,170
Trong đó, a = 3662mm: khoảng cách từ trọng tâm ô tô khi đầy tải đến đường tâm trục bánh xe trước.
HG = 1467mm: chiều cao từ trọng tâm ô tô khi đầy tải đến mặt đất.
3.1.4.3 Góc giới hạn lật trên đường nghiêng ngang Khi ô tô không tải:
Hình 3.9 Xe nghiêng khi không tải
=
=
0 G 02
0 2h
tg B 0,822 Hay 0 = 39,440
Với, B02n = 2150 mm: Vết bánh xe sau phía ngoài
HG0 = 1307mm: chiều cao từ trọng tâm ô tô khi không tải đến mặt đất
Khi ô tô đầy tải:
= =
hG
tg B 2
02 0,733 Hay = 36,230
Với, B02n = 2150 mm: Vết bánh xe sau phía ngoài.
HG = 1467mm: chiều cao từ trọng tâm ô tô khi đầy tải đến mặt đất.
3.1.4.4 Vận tốc chuyển động giới hạn của ô tô khi quay vòng vơi bán kính Rmin
Khi ô tô không tải:
Vgh0 = tg0.g.Rmin
Trong đó, Rmin = 9,5: khoảng cách từ tâm quay vòng tới trọng tâm ô tô trong trường hợp không tải khi ô tô quay vòng với bán kính quay vòng nhỏ nhất.
0 = 39,440:góc giới hạn lật trên đường nghiêng khi ô tô không tải.
Suy ra: [Vqv] 31,52 (km/h ) Khi ô tô đầy tải:
Vgh = tg.g.Rmin
Trong đó, Rmin = 9,5: khoảng cách từ tâm quay vòng tới trọng tâm ô tô trong trường hợp đầy tải khi ô tô quay vòng với bán kính quay vòng nhỏ nhất.
= 36,230:góc giới hạn lật trên đường nghiêng ngang khi ô tô đầy tải.
Suy ra: [Vqv] = 29,74 (km/h)
Bảng 3.6 Bảng kết quả tính toán KẾT QUẢ TÍNH TOÁN STT Ô tô thiết
kế
Thông số
a(mm) b(mm) HG(mm) L(0) X(0) (0) Vgh(km/h) 1 Không tải 2793 2737 1307 64,47 64,92 39,44 31,52
2 Có tải 3662 1868 1467 51,86 68,17 36,23 29,74
Nhận xét: các giá trị giới hạn về ổn định của ô tô thiết kế phù hợp với tiêu chuẩn ngành 22TCN 307-06 và điều kiện đường xá thực tế, đảm bảo ô tô hoạt động ổn định trong các điều kiện chuyển động.
3.1.4.5 Kiểm tra tính ổn định của ô tô khi nâng hàng
Để đảm bảo an toàn tuyệt đối chỉ được vận hành cần cẩu khi xe dừng trên mặt đường phẳng ngang, chân chống ở vị trí ngoài cùng và phải được kê hoặc đệm chắc chắn ở nhưng điểm có nền. Nếu sử dụng cẩu hàng trên mặt phẳng nghiêng thì sử dụng chân chống thủy lực để điều chỉnh cho nằm ngang mới được vận hành cần cẩu. Vì vậy, không cần tính toán ổng định cẩu trên mặt đường nghiêng ngang.
Khi cẩu hàng theo phương thức dọc của xe thì L0doc>L0ngang nên xe đạt ổn định cao hơn. Nên không cần tính toán ổn định khi cẩu hàng theo phương dọc.
1900 Lh
Gh
1900
A
Hình 3.10 Sơ đồ tính toán ổn định khi ô tô cẩu hàng
Để ô tô không bị lật khi cẩu hàng thì tổng momen tại A phải lớn hơn không (quy ước chiều dương là chiều ngược kim đồng hồ).
Ta có: MA = GoxLo - GhxLh
Lo = 3,8 /2 = 1,90m; khoảng cách từ tâm đối xứng dọc ô tô đến chân cần cẩu;
Lh: khoảng cách từ trọng tâm hàng hóa tới chân cần cẩu;
Gh: trọng lượng hàng hóa được cẩu.
Bảng 3.7 Tính toán ổn định khi cần cẩu hoạt động ở tầng 1
Chiều dài cần (m) 3,6
Bán kính làm việc R(m) 2,5 2,7 2,9 3,5
Tải trọng nâng Gh (kG) 5050 4550 4050 3500
Lh (m) 0,3 0,6 1 1,6
MA (kG.m) 14645 13430 12110 10560
Bảng 3.8 Tính toán ổn định khi cần cẩu hoạt động ở tầng 2
Bảng 3.9 Tính toán ổn định khi cần cẩu hoạt động ở tầng 3
Chiều dài cần(m) Bán kính làm việc R(m)
2,2 2,5 2,9 3,5 4,1 4,5 5 5,5 6
Tải trọng nâng Gh (kG)
4050 4050 4050 3350 3050 2600 2300 1950 1800
Lh (m) 0,3 0,6 1 1,6 2,2 2,6 3,1 3,6 4,1
MA (kG.m) 14944,5 13729,5 12110 10800 9449,5 9399,5 9029,5 9139,5 8779,5 6,03
Chiều dài cần (m) Bán kính làm việc R(m)
2,2 2,5 2,9 3,5 4,1 4,5 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8
Tải trọng nâng Gh (kG)
0 3050 3050 3050 3050 2600 2300 1950 1750 1550 1450 1300 1150
Lh (m) 0,3 0,6 1 1,6 2,2 2,6 3,1 3,6 4,1 4,6 5,1 5,6 6,1
MA (kG.m) 16159,5 14329,5 13110 11280 9449,5 9399,5 9029,5 9139,5 8984,5 9029,5 8764,5 8879,5 9144,5 8,45
Bảng 3.10 Tính toán ổn định khi cần cẩu hoạt động ở tầng 4
Nhận xét: Các giá trị trong bảng có MA > 0, như vậy ô tô hoàn toàn ổn định khi cẩu hàng theo phương ngang