Bài: LUYỆN TẬP.
Ngày thực hiện: Thứ 6
A/ Mục tiêu : - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư . - Vận dụng phép chia hết trong giải toán.
- GD HS tính toán cẩn thận.
* Giảm bài 2 cột 3 B/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
KHỞI ĐỘNG (2’) Hát
1.Bài cũ : (4’)
-Gọi 2 em lên bảng làm lại bài tập số 1c -Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài(2’): Hôm nay, chúng ta sẽ ôn lại phép chia hết và phép chia có dư b) Luyện tập:
Phương pháp: Thảo luận, luyện tập
-Bài 1: -Nêu bài tập trong sách giáo khoa . -Yêu cầu tự đặt tính rồi tính vào vở sách . - Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một phép tính.
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Cho HS thực hiện vào bảng nhóm ( nhóm gồm 6 bạn). nhóm nhanh nhất treo trên bảng - GV nhận xét chữa bài.
Bài 3 - Yêu cầu 1 HS đọc, ca lớp đọc thầm theo
- HS làm vào vở, 1 bạn lên bảng làm
- Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau.
- Gọi 1HS lên bảng chữa bài.
-GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá.
Bài 4
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
- gọi 1 nhóm lên khoanh tròn vào bảng mà GV đã chuẩn bị
GD KNS cho HS: Phải biết tính toán cẩn thận
d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 2 HS lên bảng làm bài , các bạn khác quan sát
- Lớp theo dõi nhận xét.
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
-Một em đọc lại yêu cầu bài tập 1.
-Cả lớp thực hiện làm vào vở sách.
- 4 học sinh lên bảng đặt tính và tính 17 2 35 4
16 8 32 8 1 3 42 5 58 6 40 8 54 9
2 4
- Một em nêu đề bài (Đặt tính rồi tính).
- Cả lớp thực hiện trên bảng nhóm.
- Cả lớp đọc thầm bài toán- Từng cặp đổi vở KT chéo bài nhau.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Giải:
Số HS giỏi có là:
27 : 3 = 9 (HS ) Đáp số: 9 (HS ) - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- HS thảo luận nhóm và lên bảng làm (Khoanh vào đáp án B)
-Về nhà học bài và xem lại các BT đã làm.
Nhận xét:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Tự nhiên xã hội Tuần 6 Bài : CƠ QUAN THẦN KINH
Ngày thực hiện : A/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.
- Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
- GDHS Biết giữ gìn và bảo các cơ quan thần kinh.
B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 26 và 27.
- Hình cơ quan thần kinh phóng to.
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS KHỞI ĐỘNG (2’)
1.Bài cũ : (4’)
- Cần làm gì để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài(2’): nêu mục đích yêu cầu và ghi tựa bài
b) Khai thác: (25’)
Phương pháp: Quan sát, thảo luận *Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ quan thần kinh
Bước 1: Làm việc theo nhóm :
- Cho HS thảo luận theo nhóm 5, yêu cầu các nhóm quan sát hình 1,2 SGK trang 26 và trả lời các câu hỏi sau:
+ Chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ ?
+ Trong các cơ quan đó cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ ? Cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống ?
+ Hãy chỉ vị trí bộ não , tủy sống trên cơ thể em hoặc của bạn ?
Bước 2 : Thi đua giữa các nhóm
- Treo hình phóng to về cơ quan thần kinh .
- Sau đó gọi đại diện 2 nhóm ( mỗi nhóm 2 người) lên thi đua với nhau ( 1 người gắn các tên gọi, người chỉ vào hình vẽ)
- Cả lớp nhận xét bổ sung .
* Giáo viên kết luận: sách giáo viên .
*Hoạt động 2: Vai trò của cơ quan thần kinh
Bước 1 :- Cho HS chơi TC “Con ong nhỏ”. Kết thúc TC, HS trả lời câu hỏi:
Hát
- Thường xuyện tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo,đặc biệt là quần áo lót; hằng ngày cần uống đủ nước và không nhịn đi tiểu
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài
- Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên .
- Đại diện 2 nhóm lên thi với nhau
- Lớp theo dõi nhận xét bạn . - HS lắng nghe
- Lớp tham gia chơi trò chơi.
+ Trong trò chơi em đã dùng những giác quan nào để chơi?
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Cho HS thảo luận theo nhóm 3, yêu cầu nhóm quan sát hình 2 SGK trang 27 và trả lời các câu hỏi sau:
+ Não và tủy sống có vai trò gì ?
+ Theo bạn các dây thần kinh và các giác quan có vai trò gì ?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong những bộ phận này bị hỏng ?
- Các nhóm thảo luận xong sẽ ghi vào bảng nhóm và nhóm nhanh nhất treo trên bảng lớp
- Cả lớp nhận xét bổ sung .
* Giáo viên kết luận: sách giáo viên .
* Liên hệ thực tế.
GD KNS: HS không chơi các trò chơi nguy hiểm. Nhắc nhở mọi người trong gia đình khi ngồi trên xe mô tô phải đội mũ bảo hiểm
d) Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh về nhà học và xem trước bài mới
+ Học sinh trả lời theo ý của mình .
- Lớp tiến hành làm việc theo nhóm quan sát hình vẽ trang 27 thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên . + Não và tủy sống là có vai trò chỉ huy mọi hoạt động của cơ thể.
+ Các dây thần kinh dẫn các thông tin từ các cơ quan trên cơ thể về não và tủy sống
- Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận .
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Hai học sinh nhắc lại KL.
- 2 học sinh nêu nội dung bài học . - Về nhà học bài và xem trước bài mới.
Nhận xét :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .