Bài : VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU Ngày thực hiện :
A/ Mục tiêu:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu được cách phòng tránh các bệnh kể trên.
- GDHS biết được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
B/ Đồ dùng dạy học: Các hình liên quan bài học ( trang 24 và 25 sách giáo khoa),
C/ Các hoạt đọng dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*Khởi động: hát
* Bài mới:
Giới thiệu bài: Các bộ phận của cơ quan bài tiết nứơc tiểu rất quan trọng.Vậy làm thế nào để cơ quan bài tiết nước tiểu không bị nhiễm trùng.Tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu điều đó qua bài” Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu”.
- GV ghi tựa bài.
Hoạt động 1: Ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
*S
ử dụng phương pháp dạy học tích cực:
khăn phủ bàn
+ Mục tiêu: Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận nhóm.
- GV chia lớp thành 6 nhóm.
-Yêu cầu các nhĩm quan sát từ tranh 2 đến tranh 5 trang 25 và liên hệ bài “Hoạt động bài tiết nước tiểu để thảo luận về các vấn đề sau:
- GV đính bảng phụ.
Tác dụng của một bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?
Nếu bộ phận đó bị hỏng hoặc nhiễm trùng sẽ dẫn đến điều gì?
Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Phân công thảo luận:
+ Nhóm 1,2: Thảo luận tác dụng của thận.
+ Nhóm 3,4: Thảo luận tác dụng của bóng đái.
+ Nhóm 5,6: Thảo luận tác dụng của ống dẫn nước tiểu.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV treo sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Hs nêu.cả lớp nhận xét bổ sung
-HS nhắc tựa bài.
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm chỉ vào sơ đồ trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Thận có tác dụng lọc chất độc hại từ máu.Nếu thận bị hỏng, chất độc sẽ còn trong máu làm hại cơ thể.
+ Bóng đái chứa nước tiểu thải ra từ thận.Nếu bịhỏng sẽ không chứa được nước tiểu (hoặc chứa ít).
+ Ống dẫn nước tiểu dẫn nước tiểu từ thận xuống bóng đái.Nếu bị hỏng sẽ không dẫn được nước tieồu.
- GV kết luận: Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu rất quan trọng.Nếu bị hỏng sẽ có ảnh hưởng không tốt với cơ thể.Chúng ta phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nứơc tiểu để giúp bộ phận ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ, không hôi hám, không ngứa ngáy, tránh bị nhiễm trùng.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
*Mức độ tích hợp: liên hệ
*Giáo dục :KNS- HCM - BVMT
+ Mục tiêu: Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2,3,4,5 thảo luận nhóm đôi và cho biết các bạn nhỏ trong hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu - GV đính bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận.
Bước 2: Làm việc cả lớp - Gọi một số HS trình bày.
- GV có thể chốt:
+ Tranh 2: Bạn nhỏ đang tắm.Thường xuyên tắm sạch giúp các bộ phận bài tiết nước tiểu và cơ thể được sạch sẽ.
+ Tranh 3: Bạn nhỏ đang thay quần áo……giữ sạch cơ thể và các bộ phận bài tiết nước nước tieồu.
+ Tranh 4: Bạn nhỏ đang uống nước. Uống nước sạch và đầy đủ giúp thận làm việc tốt hôn.
+ Ống đái dẫn nước tiểu trong cơ thể ra ngoài.Nếu bị hỏng sẽ không thải được nước tiểu ra ngoài.
+ Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để… không bị nhiễm truứng
.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- 4 HS trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước khi mặc quần áo, hằng ngày thay quần áo đặc biệt
+ Tranh 5: Bạn nhỏ đang đi vệ sinh. Đi vệ sinh khi cần thiết, không nhịn đi vệ sinh là biện pháp tốt giúp cơ quan bài tiết nước tiểu hoạt động và phòng tránh mắc bệnh đường bài tiết nước tiểu.
Vậy chúng ta cần phải làm thế nào để tránh bị viêm nhiễm các bộ của cơ quan bài tiết nước tiểu?
Em đã làm được việc đó hay chưa?
- GV kết luận : Cần phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu đề đảm bảo sức khỏe cho mình bằng cách uống đủ nước, không nhịn đi tiểu, vệ sinh cơ thể, thay quần áo hằng ngày.
- GD KNS ( kĩ năng làm chủ bản thân) : Biết được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu
Hoạt động 3: Trò chơi : Nên hay không neân.
+ Cách tiến hành:
- Phát cho mỗi HS 2 thẻ màu: xanh, đỏ.
- GV đính các thẻ từ lên bảng.
1. Uống nước thật nhiều.
2. Tắm rửa, vệ sinh cơ quan bài tiết nước tieồu.
3. Nhũn ủi tieồu.
4. Giặt giũ sạch sẽ quần áo mặc.
5. Mặc quần áo ẩm ướt.
6. Khoõng nhũn ủi tieồu laõu.
- Yêu cầu 1 HS lên trước lớp đọc các việc. Cả lớp nghe và cho biết việc làm đó nên hay không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- HS đọc việc sẽ gắn thẻ từ vào cột “Nên” hoặc “
là quần áo lót, không nhịn tiểu.
- 2 HS đọc phần”Bạn cần biết”.
- HS giơ thẻ từ. Nếu là việc”Nên” làm thì giơ thẻ màu xanh; Nếu là việc”Không nên”
làm thì giơ thẻ màu đỏ.
Khoâng neân”.
- GV nhận xét.
+ Nhận xét tiết học.
+ Bài nhà: Xem lại bài.
+ Chuẩn bị :Xem trước bài “ Cơ quan thần kinh”.
Nhận xét:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
KẾ HOẠCH BÀI HỌC