4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.3. Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp
4.3.5. Xác định mức độ thích hợp của các loại hình sử dụng đất
Yêu cầu sử dụng đất là những đòi hỏi về đặc điểm và tính chất đất đai để
đảm bảo cho mỗi loại hình sử dụng đất đã đ−ợc lựa chọn. Mỗi loại hình sử dụng đất đai có những yêu cầu cơ bản khác nhau. Để việc phân hạng mức độ sử dụng đất thích hợp đ−ợc chuẩn xác, cần phải cân nhắc, xem xét thận trọng, phù hợp với thực tế và dựa trên cơ sở 3 nhóm yêu cầu: yêu cầu về sinh tr−ởng;
yêu cầu về quản lý; yêu cầu về bảo vệ đất.
* Nhóm các yêu cầu về sinh tr−ởng của cây trồng:
Mỗi loại cây trồng có các yêu cầu khác nhau để đảm bảo sinh trưởng và phát triển. Để xác định chính xác các yêu cầu sinh trưởng của cây trồng cần tham khảo các tài liệu nghiên cứu trên địa bàn cả nước và của vùng, phải nghiên cứu tham khảo ý kiến của các chuyên gia và kinh nghiệm của những ng−ời dân trong vùng.
Đối với huyện Hiệp Hoà, các yêu cầu về sinh tr−ởng của cây trồng là các yếu tố: loại đất, thành phần cơ giới, địa hình, chế độ tưới, tiêu. Trên địa bàn huyện, các loại đất tương đối đa dạng và thích họp với nhiều loại cây trồng, tuy nhiên phần lớn diện tích đất đều nghèo chất dinh d−ỡng, do vậy cần hoàn thiện chế độ phân bón hợp lý và tăng cường biện pháp thuỷ lợi để cải tạo đất.
* Nhóm các yêu cầu về quản lý sản xuất:
Các loại hình sử dụng đất khác nhau thì yêu cầu về quản lý sản xuất cũng khác nhau. Các cây trồng hàng năm có yêu cầu về quản lý sản xuất khác cây trồng lâu năm, loại hình sử dụng đất lâm nghiệp có yêu cầu về quản lý sản
xuất khác loại hình sử dụng đất nông nghiệp. Hầu hết các yêu cầu quản lý đều bị ảnh hưởng bởi các điều kiện địa hình.
* Nhóm các yêu cầu về bảo vệ đất:
Hoạt động bền vững của một loại hình sử dụng đất yêu cầu sự hình thành thế cân bằng cho loại đất mà không thể thay đổi đ−ợc khi đã bị thoái hoá. Các yêu cầu bảo vệ áp dụng cho các loại hình sử dụng đất nông nghiệp và lâm nghiệp là:
- Tỉ lệ mất đất, chia trung bình theo chu kì quay vòng cây trồng (gồm cả
những năm đất bỏ hoá ) hoặc chu kì cây lâm nghiệp.
- Cấu trúc đất, độ xốp và l−ợng dinh d−ỡng của đất không đ−ợc giảm quá
cùng thời điểm.
- Năng suất bình quân không giảm.
- Không làm tăng ngập lụt từ bên ngoài và sự lắng đọng, về mùa khô
không làm giảm lưu lượng dòng nước cơ bản.
- Bảo tồn quỹ gen các loại cây có ích và động vật quý hiếm.
Theo chỉ dẫn của FAO, các yêu cầu sử dụng đất đ−ợc xác định theo mức
độ thích hợp từ cao đến thấp hoặc theo mức độ hạn chế từ thấp đến cao.
Các yêu cầu sử dụng đất đ−ợc phân cấp theo 4 mức độ.
+ S1: Thích hợp cao
+ S2: Thích hợp trung bình + S3: ít thích hợp
+ N: Không thích hợp
Việc xác định yêu cầu sử dụng đất và phân cấp yêu cầu sử dụng đất cho các loại hình sử dụng đất của huyện Hiệp Hoà đ−ợc tiến hành trên cơ sở các yêu cầu về sinh trưởng, quản lý và yêu cầu về bảo vệ đất, được áp dụng vào
điều kiện cụ thể của địa phương. Kết quả xác định yêu cầu của các loại hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Hiệp Hoà đ−ợc thể hiện tại bảng 4.12. Qua
bảng 4.12 cho thấy, yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của huyện nh− sau:
- Loại hình sử dụng đất 2 vụ lúa – 1 vụ màu:
Thích hợp cao (S1) với đất phù sa không đ−ợc bồi hàng năm, trung tính ít chua, địa hình vàn, tưới tiêu chủ động, thành phần cơ giới trung bình.
Thích hợp trung bình (S2) với đất phù sa ngập úng và đất phù sa glei, đất xám bạc màu, t−ới tiêu hạn chế, thành phần cơ giới nhẹ.
ít thích hợp (S3) với đất xám feralit biến đổi do trồng lúa, địa hình cao, t−ới tiêu hạn chế, thành phần cơ giới nặng.
Không thích hợp (N) với đất phù sa đ−ợc bồi hàng năm trung tính ít chua,
đất bạc màu trên phù sa cổ, đất nâu vàng trên phù sa cổ, địa hình trũng.
- Loại hình sử dụng đất 2 vụ lúa:
Thích hợp cao (S1) với đất phù sa không đ−ợc bồi hàng năm trung tính ít chua, đất phù sa ngập úng nước mùa hè, địa hình vàn, tưới tiêu chủ động, thành phần cơ giới trung bình.
Thích hợp trung bình (S2) với đất phù sa glei, địa hình trũng, tưới tiêu hạn chế, thành phần cơ giới nặng.
ít thích hợp (S3) với đất xám bạc màu trên phù sa cổ, đất nâu vàng trên phù sa cổ, địa hình cao, tưới tiêu hạn chế, thành phần cơ giới nhẹ.
Không thích hợp (N) với đất phù sa đ−ợc bồi hàng năm trung tính ít chua,
đất đỏ vàng trên đá sét, địa hình trũng.
- Loại hình sử dụng đất 1 vụ lúa – 2 vụ màu:
Thích hợp cao (S1) với đất phù sa không đ−ợc bồi hàng năm trung tính ít chua, đất xám bạc màu, địa hình cao và vàn, tưới tiêu chủ động, thành phần cơ
giíi trung b×nh.
Thích hợp trung bình (S2) với đất phù sa glei, tưới tiêu hạn chế, thành phần cơ giới nặng.
ít thích hợp (S3) với đất phù sa ngập úng vào mùa hè, địa hình trũng, tưới tiêu hoàn toàn phụ thuộc n−ớc trời, thành phần cơ giới nặng.
Không thích hợp (N) với đất phù sa đ−ợc bồi hàng năm trung tính ít chua,
đất bạc màu trên phù sa cổ, đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất đỏ vàng trên đá sét.
- Loại hình sử dụng đất 1 vụ lúa:
Thích hợp cao (S1) với đất phù sa không đ−ợc bồi hàng năm trung tính ít chua, đất phù sa ngập úng nước mùa hè, địa hình vàn, tưới tiêu chủ động, thành phần cơ giới trung bình.
Thích hợp trung bình (S2) với đất phù sa glei, địa hình trũng, tưới tiêu hạn chế, thành phần cơ giới nặng.
ít thích hợp (S3) với đất xám bạc màu trên phù sa cổ, đất nâu vàng trên phù sa cổ, địa hình cao, tưới tiêu hạn chế, thành phần cơ giới nhẹ.
Không thích hợp (N) với đất phù sa đ−ợc bồi hàng năm trung tính ít chua,
đất đỏ vàng trên đá sét, địa hình trũng.
- Loại hình sử dụng đất chuyên màu và cây công nghiệp ngắn ngày:
Thích hợp cao (S1) với đất xám bạc màu, địa hình cao, tưới tiêu chủ
động, thành phần cơ giới nhẹ và trung bình.
Thích hợp trung bình (S2) với đất phù sa đ−ợc bồi hàng năm trung tính ít chua, đất phù sa không đ−ợc bồi hàng năm, độ dày tầng đất từ 50cm – 100cm, thành phần cơ giới nặng.
ít thích hợp (S3) với đất xám feralit có nguồn gốc phù sa cổ, đất đỏ vàng trên đá sét, đất phù sa glei, địa hình trũng, độ dày tầng đất < 50 cm, tiêu hạn chế.
Không thích hợp (N) với đất phù sa ngập úng mùa hè.
- Loại hình sử dụng đất lúa – cá:
Thích hợp cao (S1) với đất phù sa ngập úng, địa hình trũng, tưới tiêu chủ
động, thành phần cơ giới nặng.
Thích hợp trung bình (S2) với đất phù sa không đ−ợc bồi hàng năm, địa hình trũng, t−ới tiêu hạn chế, thành phần cơ giới trung bình.
ít thích hợp (S3) với đất phù sa glei, địa hình cao, tưới tiêu hoàn toàn phụ thuộc n−ớc trời, thành phần cơ giới nhẹ.
Không thích hợp (N) với đất phù sa đ−ợc bồi hàng năm trung tính ít chua,
đất xám feralit có nguồn gốc phù sa cổ, đất đỏ vàng trên đá sét.
- Loại hình sử dụng đất cây ăn quả:
Thích hợp cao (S1) với các loại đất xám feralit có nguồn gốc phù sa cổ, độ dốc từ 3 – 8 độ, độ dày tầng đất > 100 cm, thành phần cơ giới trung bình và nặng.
Thích hợp trung bình (S2) với đất phù sa không đ−ợc bồi, đất đỏ vàng trên đá
sét, độ dốc từ 8 – 15 độ, độ dày tầng đất từ 50 cm – 100 cm.
ít thích hợp (S3) với đất trên phù sa glei, thành phần cơ giới nhẹ, độ dày tầng đất < 50 cm.
Không thích hợp (N) với đất phù sa đ−ợc bồi hàng năm, đất phù sa ngập úng mùa hè.
Bảng 4.15: Yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất Mức độ thích hợp
LUTS Chỉ tiêu Kí
hiệu S1 S2 S3 N
Loại đất (G) G 2 3,4,5 6 1,7
Địa hình tương đối (E) E 2 1 3 Chế độ tưới (I) I 1 2 3
Chế độ tiêu (F) F 1 2 1. LUT 2 lóa –
màu
Thành phần cơ giới (T) T 2 1 3
Loại đất (G) G 2,3,4 5 6 1,7 2. LUT 2 vô lóa
Địa hình tương đối (E) E 2 3 1 Chế độ tưới (I) I 1 2 3 Chế độ tiêu (F) F 1 2
Thành phần cơ giới (T) T 2 3 1
Loại đất (G) G 2,5 6 3,4 1,7
Địa hình tương đối (E) E 1,2 3 Chế độ tưới (I) I 1 2 3 Chế độ tiêu (F) F 1 2 3. LUT lúa - màu
Thành phần cơ giới (T) T 2 1 3
Loại đất (G) G 5 1,2 6 3,4,7
Địa hình tương đối (E) E 1 2 3
Đô dày tầng đất D 1 2 3 Chế độ tưới (I) I 1,2 3 Chế độ tiêu (F) F 1 2 4. LUT Chuyên
màu và CCNNN
Thành phần cơ giới (T) T 1,2 3
Loại đất (G) G 2,3,4 5 6 1,7
Địa hình tương đối (E) E 2 3 1 Chế độ tưới (I) I 1 2
Chế độ tiêu (F) F 1 2 5. LUT 1 vô lóa
Thành phần cơ giới (T) T 2 3 1
Loại đất (G) G 4 2,3 5 1,6,7
Địa hình tương đối (E) E 3 2 1 Chế độ tưới (I) I 1 2 3 Chế độ tiêu (F) F 1 2 6. LUT lúa – cá
Thành phần cơ giới (T) T 3 2 1
Loại đất (G) G 6 5 2 1,3,4,7 Thành phần cơ giới (T) T 3,2 1
7. LUT CAQ
§é dèc (S) S 1 2 3
(Nguồn: Khoa Địa chính trường Cao đẳng Nông – Lâm)