Cơ sở thực tiễn về quản lý dự ỏn ủầu tư xõy dựng hệ thống cấp nước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải pháp tăng cường quản lý dự án đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước đô thị thị trấn chờ huyện yên phong và thị trấn gia bình huyện gia bình tỉnh bắc ninh (Trang 36 - 50)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN

2.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý dự ỏn ủầu tư xõy dựng hệ thống cấp nước

Khi tài nguyên trở nên hơn, các cuộc tranh chấp, cạnh tranh về nguồn nước giữa cỏc quốc gia càng trở nờn gay gắt. Bài học rỳt ra từ xung ủột giữa các nước Israrel và Palestin và mẫu thuẫn giữa các quốc gia láng giêng có chung nguồn nước ở nhiều nơi trên thế giớ cho thấy sự hợp tác quản lý có hiệu quả lưu vực mang tầm quốc tế là vô cùng cần thiết. ðây là nhân tố quan trọng ủể ủảm bảo hũa bỡnh và phỏt triển cho cỏc khu vực, cho mỗi quốc gia và ổn ủịnh cuộc sống cho người dõn. Năm 2009 Liờn hợp quốc phỏt ủộng là năm quốc tế về nước với thụng ủiệp “chia sẻ nguồn nước, chia sẻ cơ hội”6

6 Tạp chí cấp thoát nước của Hội cập thoát nước Việt Nam, 2009.

Theo thống kờ của UNESCO hơn ẳ dõn số thế giới tức khoảng hơn 2 tỷ người dõn khụng ủược tiếp nhận với nước sinh hoạt an toàn.

Tại cỏc diễn ủàn thế giới về nước sạch thỡ rừ ràng nguồn nước ủang cú xu hướng cạn kiệt trong khi ủú nhu cầu về nước lại tăng cao. Theo kết quả ủỏnh giỏ về chất lượng nước thỡ một số quốc gia cú nguồn nước tốt nhất là Phần Lan; Canada; Newzealand; Anh; ðan Mạch; Nhật Bản; Bỉ; Australia.

Cỏc quốc gia Chõu Phi, vựng Trung - Nam Á, Ấn ủộ rất ủỏnglo ngài. Bỏo cỏo cũng cho thấy chênh lệch lớn về sự phân bố lượng nước trên toàn cầu từ mức thấp nhất là 10m3/người/năm ở Kowait ủờn mức cao nhất là 812.121 m3/người/năm ở Gana7.

Xu hướng ủụ thị húa ngày càng tăng nhanh tại cỏc nước ủang phỏt triển là nguyờn nhõn gõy sức ộp ủối với dịch vụ cung cấp nước sạch ở cỏc thành phố lớn và ủụ thị tập trung. Năm 2010 ở Chõu Phi cú 70-250 triệu người thiếu nước sạch và trên thế giới có 700 triệu người dân phải di dời chỗ ở vì hạn hán.

2.2.2. Thực trạng SXKD nước sạch ở một số nước trên thế giới và khu vực 2.2.2.1. Thái Lan

Hiện nay Thái Lan có nhiều cơ quan vận hành và cung cấp nước uống.

Trong số ủú, cú hai cơ quan chủ chốt ủúng vai trũ quan trọng trong cỏc dịch vụ cấp nước cho khu vực ựô thị. Thứ nhất là Cục nước đô thị Bangkok (MWA) với nhiệm vụ cấp nước cho người dân tại Bangkok và hai tỉnh lân cận. Thứ hai là Cục nước Liên tỉnh Thái Lan (PWA) có nhiệm vụ cấp nước cho 73 tỉnh thành còn lại.

Hiện tại, số lượng khách hàng của PWA là 2,12 triệu người và 225 cụng trỡnh nước. Trong số ủú, khoảng 76 % là cỏc ủấu nối hộ gia ủỡnh và 24%

còn lại là khách hàng của các lĩnh vực thương mại, chính phủ và công nghiệp.

Sản lượng nước tiêu thụ năm 2004 là 606 triệu m3 nước và tổng số nhân viên là 5.840 người. PWA cũng ủang rất tớch cực trong việc giảm thất thoỏt nước,

7 Nguyễn Hồng Anh (2004), nguy cơ thiếu nước toàn cầu - Thời báo kinh tế VN 18/6/2004.

tăng nhanh số ủấu nối, cải thiện hiệu suất vận hành nhằm ủạt hiệu quả SXKD ngành nước cao nhất.

2.2.2.2. Ấn ủộ

Hàng ngàn người kộo về thủ ủụ từ cỏc thành phố khắp nước ủể làm một cuộc tuần hành khụng bạo ủộng với mục ủớch phản ủối Chớnh phủ khụng làm ủủ bổn phận trong việc bảo quản nguồn nước của quốc gia.

2.2.2.3. Hoa Kỳ

Mặc dù Hoa Kỳ là một quốc gia có bộ luật rất nghiêm ngặt về việc quản lý nguồn nước, nhưng cũng ủó cú nhiều tổ chức, hội dựng nước ủặt vấn ủề tư nhõn húa việc quản lý nguồn nước thay vỡ ủể chớnh phủ chịu trỏch nhiệm căn cứ và luật phẩm chất môi trường

Tại cỏc quốc gia ủang phỏt triển và cỏc vựng sa mạc Xahara, Chõu Phi than phiền rằng mọi sự giỳp ủỡ về nước sạch và vệ sinh mụi trường của Liờn hợp quốc khụng thực sự làm thay ủổi ủời sống hàng ngày của hộ và khụng ủến tay những quốc gia nghốo ủang cú nhu cầu cần giỳp ủỡ. Từ thực tế tại ủất nước Ai Cập, Haiti (một trong nước nghèo nhất thế giới). Hội thiện nguyện NGO Tearfund dự đốn Châu Phi sẽ cần đến 35 năm nữa mới cĩ hy vọng giải quyết ủược mục tiờu nước sạch và vệ sinh chứ khụng phải là năm 2015 như dự tính của LHQ8.

8 Theo Tín Việt. 2009

2.2.2.4. Tình hình SXKD khai thác nước sạch ở khu vực EU và trên Thế giới Bảng 2.1 Tỷ lệ cấp nước ở một số nước trên Thế giới năm 2006

TT Nước Tỷ lệ% TT Nước Tỷ lệ%

1 Albania 97 11 Venezuena 83

2 Chile 93 12 Azerbaijan 88

3 Iran 92 13 Egypt 97

4 Syria 80 14 Morocco 80

5 Tunisia 80 15 South Africa 86

6 Algeria 89 16 Zimbabwe 83

7 Cuba 91 17 Brazin 87

8 Mexico 88 18 Iraq 85

9 Sudan 67 19 Peru 80

10 Turkey 82 20 Mỹ 100

( Nguồn Hội Cấp nước Việt Nam năm 2006)

Hiện tại, tiờu chuẩn nước sạch của EU rất cao, mức ủộ ụ nhiễm thấp hơn khoảng 20 lần so với yờu cầu mà tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ủưa ra.

Một phần do khu vực cỏc nước này ủang sử dụng những thiết bị, khoa học cụng nghệ tiờn tiến, hiện ủại nhất trờn Thế giới, sản phẩm nước sạch ủược sự quan tâm của Chính phủ và ý thức bảo vệ của mọi người dân.

2.2.2.5. Tình hình sử dụng nước ở Việt Nam

Theo thống kê của trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thụn năm 2005 Cả nước cú 62% dõn số nụng thụn ủược dựng nước sạch, thành thị là 82%. Trong ủú miền ủụng Nam bộ cú tỷ lệ dung nước sạch cao hơn 68%. Tây nguyên là 52% là nơi có tỷ lệ dùng nước sạch thấp nhất.

Bảng 2.2 Tình hình sử dụng nước sạch ở các vùng miền ðịa ủiểm % dõn số dựng nước sạch

Trung bình 62

Miền núi phía Bắc 56

ðồng bằng sông hồng 66

Bắc Trung bộ 61

Duyên hải miền Trung 57

Tây Nguyên 52

đông Nam Bộ 68

ðồng bằng sông Cửu Long 66

(Nguồn: Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn 2005).

Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường phấn ủấu ủến năm 2015 tỷ lệ dõn vựng nụng thụn sử dụng nước sạch là 85%, cũn ở thành thị là 100%

Mục tiờu chiến lược quốc gia phấn ủấu ủến năm 2020 ủảm bảo 100%

dõn số ủược sử dụng nước sạch ủạt tiờu chuẩn chất lượng quốc gia với số lượng 60lít/người/ngày.

Theo thống kê của vụ kế hoạch thống kê (Bộ xây dựng năm 2006) các ủụ thị việt nam cú trờn 300 hệ thống cấp nước với tổng cụng suất thiết kế 4,2 triệu m3ngày/ủờm cụng suất khai thỏc ủạt 3.4 triệu m3 ngày ủờm. Mục tiờu phấn ủấu ủưa tỷ lệ cấp nước ủụ thị ủạt tỷ lệ bao phủ ủạt 85% với tiờu chuẩn 150 lítnước/người/ngày.

Cụng suất khai thỏc ủạt 6,3 triệu m3/ngày ủờm. trong vũng 10 năm qua nước ta ủó ủầu tư khoảng 1 tỷ USD ủể phỏt triển hệ thống cấp nước ủụ thị với hơn 200 dự ỏn. Hiện nay trờn cả 63 tỉnh thành phố trờn cả nước ủo thị với khoảng 240 nhà mỏy, tuy vậy hiện tượng thiếu nước sinh hoạt ở cỏc ủụ thị lớn như Hà Nội, TP Hồ Chắ Minh hay đà NẵngẦVẫn xảy ra. ngoài ra phần lớn

cỏc ủường ống dẫn nước ủó cũ và xuống cấp nghiờm trọng, vừa gõy thất thoỏt nước vừa khiến chất lượng nước sạch khụng ủảm bảo. Theo cỏc số liệu thụng kờ tỷ lệ thất thoỏt nước, thất thu ở cỏc ủụ thị khoảng 30-50 % khiến tỡnh trạng thiếu nước ở cỏc ủụ thị này ngày càng trầm trọng. Như vậy cụng tỏc cấp thoỏt nước ở cỏc ủụ thị nước ta cũn ủang gặp rất nhiều thỏch thức và vỡ vậy nú ảnh hưởng rất lớn ủến việc ủịnh giỏ nước

Nhận thức của Chính phủ:

Nước sạch là một sản phẩm thiết yếu cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất và dịch vụ của mọi tầng lớp dõn cư. Việc cung cấp ủể thoả món nhu cầu nước sạch cho xó hội, nhất là tại cỏc ủụ thị, khu cầu cụng nghiệp, cụm dõn cư nụng thôn rất cấp bách.Hiện nay, nhu cầu thiết yếu về sử dụng nước sạch trong các ủụ thị và khu cụng nghiệp chỉ mới ủỏp ứng một phần. Từ nhiều năm nay ðảng, Nhà nước rất quan tõm ủến việc ủầu tư phỏt triển ngành nước. Nhiều Dự ỏn ủầu tư cải tạo hệ thống cấp nước hiện cú, và xõy dựng cụng trỡnh cấp nước mới ở ủụ thị, khu cụng nghiệp và cụm dõn cư nụng thụn hiện nay mỗi ủịa phương tớnh một cỏch khỏc nhau và cũn chứa ủựng nhiều yếu tố bao cấp, chưa khuyến khích việc giảm tỷ lệ thất thoát ở cả các khâu sản xuất và tiêu dùng nước sạch.

Thành tựu về sự phát triển SXKD nước sạch trong thời gian qua và mục tiờu của Chớnh phủ trong ủịnh hướng phỏt triển cấp nước ủến 2020 Cỏc Cụng ty Cấp nước ở Việt Nam trong những năm qua ủó rất cố gắng và thường xuyờn mở rộng phạm vi cấp nước trờn ủịa bàn từng tỉnh. Cỏc Cụng ty luụn chủ ủộng tỡm nguồn vốn ủầu tư ủể nõng cấp, mở rộng hệ thống ủường ống cấp nước, nâng công suất SX nước với mong muốn ngày càng có nhiều khách hàng sử dụng sản phẩm nước sạch trong ăn uống và sinh hoạt. Nhưng do ủiều kiện của mỗitỉnh cú sự khỏc nhau, do nhận thức của người dõn ở mỗi ủịa phương cho nờn tỡnh hỡnh SXKD nước sạch của cỏc Cụng ty khụng ủồng ủều, lượng nước thất thoát trung bình toàn quốc còn cao khoảng trên 32%. Mức

giỏ bỏn nước bỡnh quõn cả nước năm 2006 vào khoảng 5.538ủ/m3 do cú sự ủịnh hướng của Nhà nước. Hiện nay, do nhu cầu phỏt triển của xó hội, do nhận thức ủược tầm quan trọng của việc ủẩy mạnh SXKD trong sản xuất nước sạch, nhiều Cụng ty Cấp nước ủó liờn tục ủầu tư ủổi mới cụng nghệ, nõng cấp hệ thống ủường ống nhằm phục vụ dịch vụ tốt nhất cho khỏch hàng.

Nhưng ủiều ủú cũng dẫn ủến việc cỏc Cụng ty phải chịu những khoản nợ vay lớn, chỉ cú thể hoàn trả bằng giỏ bỏn sản phẩm ủược như mong ủợi.

2.2.2.6. Tình hình phát triển SX khai thác nước sạch ở tỉnh Bắc Ninh

Hiện nay, ủơn vị cấp nước cho khu vực thành phố Bắc Ninh, huyện Tiên Du, huyện Quế Võ, Lương Tài, Gia Bình, Yên Phong là Công ty TNHH một thành viên cấp thoát nước Bắc Ninh cung cấp. Ngoài ra còn có một số ủơn vị cú quy mụ sản xuất nhỏ lẻ thực hiện việc cấp nước cho một số huyện lỵ, thị trấn trờn ủịa bàn tỉnh. Thuộc chương trỡnh nước sạch và vệ sinh mụi trường nông thôn quản lý, khai thác.

Bảng 2.3 Quy hoạch nguồn nước của tỉnh Bắc Ninh TT ðơn vị hành chớnh ðịa ủiểm Nguồn nước

1 TP Bắc Ninh Toàn thành phố Nước ngầm + Nước mặt 2 Huyện Quế Võ Thị trấn phố mới Nước ngầm + Nước Mặt 3 Huyện Tiên Du Thị trấn Lim Nước ngầm

4 Huyện Lương Tài Thị trấn Thứa Nước mặt

5 Huyện Yên Phong Thị trấn Chờ Nước ngầm + Nước mặt 6 Huyện Gia Bình Thị trấn đông Bình Nước mặt

7 Huyện Thuận Thành Thị Trấn Hồ Nước mặt

8 TX Từ Sơn Toàn thị xã Nước ngầm + Nước Mặt (Nguồn Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường tỉnh Bắc Ninh) Tuy nhiên do hạn chế về kinh nghiệm, năng lực cấp nước và vốn nên cỏc ủơn vị sản xuất quản lý khai thỏc kinh doanh nước nhỏ lẻ trờn khụng phỏt huy ủược khả năng của mỡnh, số lượng người sử dụng nước khụng

tăng trong nhiều năm. Mặt khỏc, ủể bảo vệ nguồn nước trong hiện tại và tương lai, tỉnh Bắc Ninh cần cú quy ủịnh cụ thể về việc khai thỏc, bảo vệ nguồn nước, trỏnh việc khai thỏc bừa bói khụng theo quy hoạch dẫn ủến tỡnh trạng phỏ vỡ tổng thể nguồn nước ngầm hiện cú trong tự nhiờn dẫn ủến nguy cơ thiếu nước, làm cạn kiệt nguồn nước cho những năm tới ảnh hưởng ủến tỏc ủộng của mụi trường.

2.2.3. Thực trạng dự ỏn ủầu tư nước sạch 2.2.3.1. Tại Việt Nam

Trong thời gian qua, hệ thống cấp nước cỏc ủụ thị Việt Nam ủó ủược ðảng, Chớnh phủ quan tõm ưu tiờn ủầu tư cải tạo và xõy dựng, nhờ vậy tỡnh hỡnh cấp nước ủó ủược cải thiện một cỏch ủỏng kể. Nhiều dự ỏn với vốn ủầu tư trong nước, vốn tài trợ của cỏc Chớnh phủ, cỏc tổ chức Quốc tế ủó và ủang ủược triển khai.

Hiện nay toàn bộ 63 thành phố, thị xó tỉnh lỵ trong cả nước ủó cú cỏc dự ỏn cấp nước ở cỏc mức ủộ khỏc nhau. Tổng cụng suất thiết kế ủạt 3,42 triệu m3/ngủ. Nhiều nhà mỏy ủược xõy dựng trong thời gian gần ủõy cú dõy truyền cụng nghệ xử lý và thiết bị khỏ hiện ủại. Trong 670 ủụ thị vừa và nhỏ (loại IV và loại V) ủó cú khoảng 200 thị xó, thị tứ cú hệ thống cấp nước tập trung quy mụ từ 500 ủến 2000, 3000 m3/ngủ ủược xõy dựng từ nhiều nguồn vốn và do nhiều cơ quan, doanh nghiệp quản lý9.

Tuy nhiờn tỡnh hỡnh cấp nước ủụ thị cũn nhiều bất cập:

- Tỷ lệ cấp nước cũn rất thấp: trung bỡnh ủạt 45% tổng dõn số ủụ thị ủược cấp nước, trong ủú ủụ thị loại I và loại II ủạt tỷ lệ 67%, cỏc ủụ thị loại IV và loại V chỉ ủạt 10-15%.

- Công suất thiết kế của một số nơi chưa phù hợp với thực tế: Nhiều nơi thiếu nước, nhưng cũng cú ủụ thị thừa nước, khụng khai thỏc hết cụng suất, cỏ biệt tại một số thị xã chỉ khai thác khoảng 15-20% công suất thiết kế.

9 Bùi đình Khoa, 2013. http://www.rrbo.org.vn/default.aspx?tabid=385&ItemID=1144

- Tỷ lệ thất thoát thất thu nước còn cao: Sau Hội nghị cấp nước toàn quốc lần thứ III, cỏc cụng ty cấp nước ủịa phương ủó cú nhiều cố gắng giảm tỷ lệ thất thoỏt thất thu nước ủó ủược Bộ Xõy dựng ủề ra. Nhiều ủịa phương như Hải Phòng, Huế, đà Lạt, Vũng Tàu, Tiền Giang, ựạt ựược kết quả tốt, nhưng tại nhiều ủụ thị tỷ lệ thất thoỏt thất thu vẫn cũn cao như Thỏi Nguyờn, Hà Nội, Nam ðịnh, Hà Tĩnh, Vinh…

Tỷ lệ thất thu cao không chỉ chứng tỏ sự yếu kém về mặt năng lực quản lý (cả tài chớnh và kỹ thuật) mà nú cũn thể hiện kết quả của quỏ trỡnh ủầu tư khụng ủồng bộ giữa việc tăng cụng suất với cụng tỏc phỏt triển mạng lưới ủường ống. Bộ Xõy dựng ủó ủề ra chỉ tiờu ủến năm 2005: ðối với cỏc ủụ thị cú hệ thống cấp nước cũ tỷ lệ thất thoỏt thất thu dưới 40%, cỏc ủụ thị cú hệ thống cấp nước mới là nhỏ hơn 30%.

- Chất lượng nước: tại nhiều nhà mỏy chưa ủạt tiờu chuẩn quy ủịnh, tỡnh trạng nguồn nước ngầm, nước mặt bị ụ nhiễm nặng nề ảnh hưởng ủến sức khoẻ của nhân dân. Theo số liệu thống kê, tổng công suất khai thác hiện nay là 2,9 triệu m3/ngủ (trong ủú 66% là nước mặt, 34% là nước ngầm). Cụng tỏc khảo sát và quản lý nguồn nước nói chung do Bộ Tài nguyên - Môi trường và ủịa phương quản lý.

- Cơ chế chớnh sỏch ngành nước cũn nhiều bất cập, ủặc biệt là cơ chế tài chính (giá nước) chưa phù hợp với tinh thần Chỉ thị số 40/1998/CT-TTg về việc tăng cường cụng tỏc quản lý và phỏt triển cấp nước ủụ thị.

Theo báo cáo của cơ quan quản lý chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch thì Việt Nam nằm trong nhóm các quốc gia thiếu nước trên thế giới với mức trung bỡnh chỉ ủạt 4.400 m3/người/năm (bao gồm cả nước mặt và nước ngầm) thấp hơn rất nhiều so với mức trung bình của thế giới 7.400 m3/người/năm.

Với tổng tài nguyờn nước 830 tỷ m3 nước mặt, trong ủú lượng nước sản sinh ngoài lónh thổ chiếm 2/3 tổng lượng nước cú ủược, với 2.360 con sụng

có chiều dài 10 km trở lên nhưng có 10/tổng số 13 lưu vực sông chính và sụng nhỏnh cú diện tớch hơn 10.000 km2 liờn quan ủến cỏc nước lỏng giềng, gây ra nhiều ràng buộc và khó khăn trong quản lý và sử dụng.

Theo số liệu thống kờ khụng ủầy ủủ ủến năm 2007 cả nước cú khoảng 150 dự ỏn cấp nước,chỉ cú 46% hộ nụng thụn, trong ủú tỷ lệ cấp nước từ cụng trình tập trung tăng dần từ 1,25% năm 1992 lên 1,8% năm 1998; 5,88% năm 2002 và khảo sỏt ở 20 tỉnh ủó lờn 18% năm 2007, 70% hộ thành thị ủó ủược hưởng lợi từ những dự ỏn này. 50% hộ gia ủỡnh nụng thụn sử dụng nước giếng ủào, số khỏc dựng nước mưa khụng che ủậy và cỏc nguồn từ sụng, suối,hồ, ủập qua xử lý sơ lắng hoặc sử dụng trực tiếp theo kiểm giếng làng truyền thống10.

Trong số 300 hệ thống cấp nước ủụ thị, khoảng 2/5 số nhà mỏy sử dụng nguồn nước mặt với tổng công suất 3,5 triệu m3/ngày và 3/5 số nhà máy sử dụng nguồn nước ngầm với tổng cụng suất khoảng 02 triệu m3/ngày. Một số ủịa phương khai thỏc từ 90-100% nước ngầm ủể cung cấp cho ủụ thị như: Hà Nội;

Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Quảng Ngãi, Bình ðịnh, Phú Yên, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liờu và Cà Mau. Phần lớn nước cung cấp cho người dõn chưa ủạt tiờu chuẩn. Ổ nhiễm nguồn nước ủang gia tăng, ủặc biệt là hàm lượng Amoni - chất lượng nước ăn uống sinh hoạt ở nhiều ủụ thị chưa thể kiểm soỏt ủược11.

ðể tiếp cận ủược với mục tiờu cấp nước sạch cho 90% dõn số vào năm 2015 và 100% dân số vào năm 2020 thì Chỉnh phủ và các Tỉnh, Thành phố cựng với cỏc ngành hữu quan phải tớch cực hơn nữa trong việc tập trung ủầu tư nguồn vốn cho cỏc chương trỡnh dự ỏn nước sạch ủể mở rộng hệ thống mạng lưới cấp nước chop cỏc vựng miền trong cả nước, coi trọng ủịa bàn nông thôn.

Xỏc ủịnh ủịa bàn ủầu tư ủỳng ủể ưu tiờn nguồn vốn trước trỏnh ủầu tư dàn trải, hiệu quả thấp ủồng nghĩa với thất thoỏt lóng phớ tài nguyờn. Thực

10 Bùi đình Khoa, cấp nước ựô thị, thực trạng và giải pháp - Tạp chắ xây dựng số 398.

11 Nguồn: http://baohaugiang.com

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giải pháp tăng cường quản lý dự án đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước đô thị thị trấn chờ huyện yên phong và thị trấn gia bình huyện gia bình tỉnh bắc ninh (Trang 36 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)