yên những năm tới
.
4.1 Thực trạng hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Hưng Yên thời gian qua
4.1.1 Tình hình thu hút vốn FDI ở tỉnh H−ng Yên 2007đến 2009 a. Tốc độ thu hút vốn FDI
Thời điểm trước năm 1997, Hưng Yên chưa được biết đến là địa điểm thu hút của cả các dự án trong và ngoài n−ớc. Sau ngày 01/01/1997, tỉnh H−ng Yên
đ−ợc tái lập, tình hình phát triển kinh tế-x3 hội đ3 đ−ợc tập trung, chú trọng đẩy mạnh. Xuất phát là tỉnh nông nhiệp, năm 1996 cơ cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ là 60% - 15% - 25%, số dự án đầu t− trong n−ớc là 02 dự án với tổng số vốn đăng ký là 34.954 triệu đồng, diện tích sử dụng đất là 20.398m2, trong khi đó dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài là 01 dự án với tổng vốn đăng ký là 20.200 ngàn USD, diện tích sử dụng đất 22.900m2
Từ năm 1996, Luật đầu tư nước ngoài sửa đổi bổ sung mới, cùng với chủ trương mới của tỉnh Hưng Yên tập trung mọi nguồn nhân lực, vật lực, trí lực để phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, quy hoạch xây dựng các khu công nghiệp
Bảng 4.1. FDI trên địa bàn tỉnh H−ng Yên (2007 - 2009)
Năm Số dự án Vốn đăng ký
(Ngàn USD)
Vốn pháp định (Ngàn USD)
2007 31 189.181 97.212
2008 50 537.810 410.202
2009 17 21.337 13.635
Nguồn: Sở kế hoạch & đầu t− tỉnh H−ng Yên
Với những số liệu thống kê nh− trên ta có thể thấy rõ, từ giai đoạn 2007 H−ng Yên mới có sự bứt phá, mạnh dạn tiếp cận đ−ợc các nguồn vốn đầu t− trực tiếp nước ngoài. Năm 2007 số dự án đạt là 31 dự án nhưng tổng số vốn đăng ký lại giảm xuống so với năm 2006 và chỉ đạt 83,69% và trên thực tế các dự án đ−ợc triển khai mới đạt trên 90% số dự án đăng ký. Năm 2008, tỉnh đ3 có nhiều cải tiến trong chỉ đạo đối với công tác xúc tiến đầu t− và cải cách trong thủ tục tiếp cận và cấp phép mới cho các dự án. Năm 2009, do ảnh h−ởng chung của khủng hoảng kinh tế, nên số dự án đăng ký vào địa bàn tỉnh chỉ là 17 dự án, đạt 33% so víi n¨m 2008.
b. Tình hình phân bổ vốn FDI trên địa bàn tỉnh H−ng Yên
* Phân bổ FDI theo ngành kinh tế
Đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hưng Yên trong những năm qua và hiện nay, xét về cơ cấu ngành kinh tế đ3 có sự chuyển dịch phù hợp với yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh.
Trong 176 dự án FDI, có tới 138 dự án đầu t− vào phát triển công nghiệp, chiếm 78,07% tổng số dự án và 82,12% tổng vốn FDI. Đứng thứ hai là khu vực dịch vụ chiếm 15,7% tổng vốn đầu t−, trong ngành dịch vụ chủ yếu tập trung vào dịch vụ vận chuyển hàng hoá, dịch vụ kho lạnh, xuất nhập khẩu. Đặc biệt không có dự án nào đầu t− vào lĩnh vực khách sạn, du lịch. Lĩnh vực này có thể khó khăn do phải cạnh tranh phát triển với thành phố Hà Nội, Hải Phòng. Ngành nông nghiệp chiếm 2,7% số dự án và khoảng 2,18% tổng vốn đầu t−. Các dự án
đầu t− vào địa bàn tỉnh, chủ yếu vẫn tập trung ở các huyện phía Bắc do thuận lợi về giao thông, quy hoạch điện n−ớc, cơ sở hạ tầng đ3 đ−ợc đầu t− cơ bản. Mặc dù tỉnh đ3 có chính sách thu hút đầu t− vào nhiều lĩnh vực −u đ3i và đầu t− về các huyện phía Nam nh− Tiên Lữ, Phù Cừ, Ân Thi song đến nay vốn FDI vẫn ch−a chảy đều theo mong muốn. Đây cũng là trở ngại lớn cho chiến l−ợc quy hoạch phát triển đồng đều các vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh. Vì vậy trong thời gian tới tỉnh cần có chính sách thu hút vốn FDI hợp lý, đặc biệt là các lĩnh vực trợ giúp nông nghiệp về công nghệ kỹ thuật sản xuất, chăn nuôi và bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm mang lại giá trị kinh tế cao
Bảng 4.2. Số dự án FDI đ−ợc cấp phép đến 2009 phân theo ngành kinh tế tỉnh H−ng Yên
ĐVT: triệu USD Vèn ®Çu t−
STT Các ngành kinh tế
Sè dù
án Vốn đầu t− Tỷ lệ % so với cả n−ớc
Vốn pháp
định 1 Công nghiệp xây dựng 138 1.024,81 0,63 862,7
2 Nông nghiệp 6 27,19 0,90 8,12
3 Dịch vụ 32 195,85 1,54 78,23
Tổng số 176 1.247,85 949,05
Nguồn: Sở kế hoạch & đầu t− tỉnh H−ng Yên
Nh− vậy, trong cơ cấu vốn FDI ở H−ng Yên, chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp, vốn thu hút vào lĩnh vực nông nghiệp luôn ở mức thấp và đây cũng là tình trạng chung về cơ cấu vốn FDI của cả n−ớc trong thời gian qua.
Bảng 4.3. FDI phân theo ngành kinh tế đến 15/12/2009 của cả nước
STT Các ngành kinh tế Số dự án Vốn đầu t−
(USD)
Vốn pháp định (USD) 1 Công nghiệp 8574 161.391.056.247 78.544.707.172 2 Nông lâm nghiệp 480 3.002.667.405 2.006.145.570
3 Dịch vụ 1906 12.719.123.745 6.474.232.384
Tổng số 10.960 177.112.847.397 87.025.085.126 Nguồn: Cục đầu t− n−ớc ngoài-Bộ kế hoạch & đầu t−
Phân tích cơ cấu vốn FDI theo ngành kinh tế ở H−ng Yên và cả n−ớc có thể nhận thấy, xu h−ớng chung của các nhà đầu t− n−ớc ngoài chỉ chú trọng tới các lĩnh vực có khả năng thu hồi vốn nhanh, hiệu quả kinh tế cao. Một số lĩnh vực nh− nông nghiệp, tuy có lợi thế về đất đai và những vùng nguyên liệu, nh−ng đây lại là lĩnh vực đ−ợc xem là chịu nhiều rủi ro vì phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu, giá cả không ổn định, lợi nhuận thấp nên thu hút đ−ợc rất ít các dự
án đầu t−.
* Cơ cấu vốn FDI theo hình thức đầu t−
BOT, 0.50% DNLD, 18.50%
DNNN, 81%
Biểu đồ 4.1. Tỷ lệ vốn FDI theo hình thức đầu t− ở H−ng Yên
Nguồn: Sở kế hoạch & đầu t− tỉnh H−ng Yên
Về hình thức đầu t−, phần lớn là dự án loại 100% vốn đầu t− n−ớc ngoài, chiếm 81% tổng vốn đầu t− và 92 % tổng số dự án. Các dự án liên doanh chiếm 18,5%, hình thức BOT và hợp đồng hợp tác kinh doanh chỉ chiếm 0,5 % tổng vốn
đầu t−. Do hình thức đầu t− chủ yếu là doanh nghiệp 100% vốn n−ớc ngoài, nên hạn chế nhiều trong việc học tập kinh nghiệm quản lý và kiểm soát các hoạt động của đối tác nước ngoài.
So với cơ cấu vốn FDI theo hình thức đầu t− trong phạm vi cả n−ớc, về cơ
bản có cùng xu hướng; trong đó hình thức 100% vốn nước ngoài chiếm tỷ trọng lớn hơn các hình thức khác.
Bảng 4.4. FDI theo hình thức đầu tư của cả nước tính đến ngày 15/12/2009
Hình thức đầu t− Số dự án Vốn đầu t− (USD) Tỷ lệ %/
TV§T
Hợp đồng BOT, BT, BTO 9 1.746.725.000 1,05
Hợp đồng hợp tác kinh doanh 222 4.962.400.300 2,80
Liên doanh 2.021 54.767.095.420 30,92
100% vốn n−ớc ngoài 8.521 110.802.022.376 62,56 Công ty mẹ, công ty con 1
Công ty cổ phần 186 4.736.596.301 2,67
Tổng số 10.960 177.112.847.397 100
Nguồn: Cục đầu t− n−ớc ngoài – Bộ kế hoạch & đầu t−
* Cơ cấu vốn FDI theo đối tác đầu t− (Các quốc gia và vùng linh thổ)
Đến nay đ3 có 12 quốc gia và vùng l3nh thổ đầu t− vào H−ng Yên, trong
đó các nhà đầu t− đến từ Châu á chiếm vị trí cao nhất với 98 dự án, chiếm 61,6%
tổng số dự án và 72,3% tổng vốn đầu t−. Riêng các nhà đầu t− đến từ Hàn Quốc
đ3 chiếm 42,76% về số dự án và 28,58% tổng vốn đầu t−. Các dự án của Hàn Quốc th−ờng là loại vừa và nhỏ, trung bình khoảng 2,95% triệu USD/dự án. Thứ hai là các n−ớc ASEAN chủ yếu là nhà đầu t− Singapore, một số dự án của Singapore tuy ít nh−ng lại có vốn đầu t− cao, trung bình 4,2 triệu USD/dự án. Bên cạnh đó Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan cũng là những nước có số dự án và vốn
đầu t− khá cao. Các quốc gia khác ở Châu âu và Bắc Mỹ có số dự án cũng nh−
vốn đầu t− ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn FDI ở H−ng Yên. Đối với các nước này, khi đầu tư ở Hưng Yên đ3 đem đến một nguồn công nghệ hiện
đại và phương thức quản lý tiên tiến, góp phần công cuộc công nghiệp hoá, hiện
đại hoá cả nước nói chung và Hưng Yên nói riêng.
So sánh về đối tác đầu tư trên phạm vi cả nước cho thấy nhìn chung FDI chủ yếu là từ các n−ớc Châu á; đầu t− từ Châu Âu, Mỹ nhất là các n−ớc phát triển còn ít, ch−a t−ơng xứng với tiềm năng của họ và nhu cầu của chúng ta.
Trong suốt những năm qua, thu hút vốn FDI ở H−ng Yên luôn đ−ợc tỉnh chỉ đạo kịp thời gắn liền với việc quy hoạch các khu công nghiệp. Điều đó làm gia tăng đáng kể năng lực sản xuất của các vùng trên địa bàn tỉnh và làm thay đổi bộ mặt kinh tế của tỉnh.
4.1.2 Tình hình triển khai các dự án đ7 đ−ợc cấp phép a. Về số dự án và vốn đầu t− thực hiện
So với một số tỉnh thành khác, Hưng Yên là địa phương có tỷ lệ dự án triển khai thành công cao chiếm 56,7% số dự án do địa phương quản lý. Tính đến hết năm 2008, dự án loại 1 (đ3 hoàn thành giai đoạn đầu t− xây dựng và đi vào hoạt động) chiếm 61%; dự án loại 2 (đang triển khai) chiếm13,5%, tỷ lệ dự án
đang trong giai đoạn làm thủ tục đầu t− xây dựng 20,3%, số dự án đ3 rút vốn đầu t−, giải thể chiếm khoảng 5,2%.
Bảng 4.5. Tình hình triển khai dự án FDI trên địa bàn tỉnh H−ng Yên theo mức độ thực hiện (đến 2009)
Mức độ thực hiện Số dự
án
Vèn ®¨ng ký(triệu USD)
Vốn pháp định (triệu USD) Hoàn thành giai đoạn đầu t− xây
dựng đ3 hoạt động 109 733,528 582,61
§ang ®Çu t− x©y dùng 15 168,2 96,34
Đang trong giai đoạn làm thủ tục
®Çu t− x©y dùng 42 318,522 260,91
Đ3 rút vốn giải thể 10 27,6 9,19
Tổng số 176 1.247,85 949,05
Nguồn: Sở kế hoạch & đầu t− H−ng Yên
Tổng số vốn đ3 thực hiện 801,59 triệu USD (chỉ tính các dự án còn hiệu lực), chiếm khoảng 64% số vốn đ3 đăng ký, so với cả n−ớc tỷ lệ này là 71,5%.
Điều này cho thấy, quy mô dự án ở H−ng Yên chủ yếu là dự án thuộc loại vừa và nhỏ. Quy mô dự án nh− vậy là phù hợp và có hiệu quả trong những b−ớc đi ban
đầu. Theo số liệu thống kê cho thấy những năm đầu mở cửa, vốn đăng ký bình quân mỗi dự án đạt gần 3,12 triệu USD, sau đó quy mô vốn đ3 tăng dần, nh−ng vốn đăng ký bình quân mỗi dự án lại giảm xuống, giai đoạn 2009 đạt bình quân 1,25 triệu USD/dự án.
Mặt khác, t−ơng ứng với cơ cấu vốn đăng ký, trong cơ cấu vốn đầu t− thực hiện lĩnh vực công nghiệp luôn chiếm tỷ trọng lớn, tiếp đến là ngành dịch vụ và cuối cùng là ngành phục vụ nông nghiệp
Trong tổng vốn FDI thực hiện của cả n−ớc, ngành công nghiệp là trên 17 tỷ USD; ngành nông nghiệp 1,661 tỷ USD, ngành dịch vụ 6,495 tỷ USD. Vì vậy H−ng Yên cũng là một trong các tỉnh đ3 có những chính sách mời gọi thu hút FDI đạt đ−ợc một số kết quả ban đầu. Tuy nhiên việc lựa chọn, sàng lọc các dự
án đầu t− vào những lĩnh vực −u tiên, cần chú trọng thì ch−a đ−ợc hợp lý theo yêu cầu của tỉnh.
Bảng 4.6. Vốn FDI thực hiện trên địa bàn tỉnh H−ng Yên theo ngành kinh tế và theo năm
2007 2008 2009
Ngành kinh tế Triệu USD
Tỷ lệ % so với cả
n−íc
Triệu USD
Tỷ lệ % so với cả
n−íc
Triệu USD
Tỷ lệ % so với cả
n−íc Nông nghiệp
Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ khác
6,712 79,63 8,725
1,31 1,83 0,39
5,12 26,13 3,677
1,03 1,62 0,35
1,26 18,95 3,216
0,18 1,51 0,33
Tổng số 95,067 34,927 23,426
Nguồn: Sở kế hoạch & đầu t− H−ng Yên
b. Hoạt động của các doanh nghiệp FDI
* Về trang bị kỹ thuật và công nghệ
Với 176 dự án đang đ−ợc đầu t− tại H−ng Yên, theo số liệu khảo sát và qua nắm bắt của Sở khoa học công nghệ tỉnh H−ng Yên cho thấy hệ thống máy móc của các doanh nghiệp FDI đang sử dụng là những loại tiên tiến. Dây chuyền sản xuất luôn đ−ợc đổi mới phù hợp để có đ−ợc các sản phẩm có giá trị cao, đáp ứng đ−ợc nhu cầu thị trường. Một số địa điểm khu công nghiệp của tỉnh được ưu tiên đầu tư
nh− khu công nghiệp Phố Nối A với diện tích 390 ha đ3 xem xét −u tiên cho các dự
án cơ khí, sản xuất và lắp ráp điện tử, sản xuất máy móc thiết bị phục vụ các ngành kinh tế quốc dân. Một số sản phẩm công nghệ cao, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo… đ3 được thị trường chấp nhận, điều đó cho thấy về kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất trên các dây chuyền hiện đại của các doanh nghiệp FDI
đang dần phát huy đ−ợc hiệu quả đầu t− tại H−ng Yên
* Về kết quả sản xuất kinh doanh
Bảng 4.7. Tình hình kết quả sản xuất của các doanh nghiệp FDI tại H−ng Yên
( ĐVT: triệu USD) Giá trị sản xuất công nghiệp Giá trị xuất khẩu
Năm Giá trị Mức so với
kế hoạch (%) Giá trị Mức so với kế hoạch (%)
2007 312,8 38,3 159,7 37,8
2008 388,7 29,3 178,6 12,1
2009 316,2 8,1 265,1 (-24 )
Nguồn: Cục thống kê tỉnh H−ng Yên
Với những số liệu đ−ợc tổng hợp nh− trên, cho thấy giá trị sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp FDI và giá trị xuất khẩu của năm 2007, 2008 đ3 đ−ợc cải thiện rất nhiều sau những nỗ lực cố gắng của việc thay đổi các chính sách −u
đ3i, động viên doanh nghiệp FDI mở rộng đầu t− phát triển sản xuất. Giá trị sản xuất công nghiệp liên tục v−ợt mức kế hoạch so với cùng kỳ năm tr−ớc, cá biệt năm 2007 mức v−ợt kế hoạch tới 38,3% so với giá trị sản xuất công nghiệp của khối doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh. Nhìn chung tốc độ đồng đều đ−ợc giữ
vững trong quá trình đầu t− phát triển của các doanh nghiệp FDI tỉnh H−ng Yên.
Bên cạnh đó, giá trị xuất khẩu của khu vực FDI cũng luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh, năm sau liên tục cao hơn năm trước. Năm 2007 giá trị xuất khẩu đạt 159,7 triệu USD vượt 37,8%; Năm 2008 giá trị xuất khẩu tuy đạt cao hơn năm 2007 nh−ng chỉ v−ợt mức kế hoạch là 12,1% đó là do nguyên nhân các sản phẩm của khối doanh nghiệp FDI từ H−ng Yên chủ yếu xuất vào thị tr−ờng Mỹ, Đông Âu đang gặp phải các rào cản thuế chống bán phá giá từ các thị trường đó, nên đ3 gặp phải không ít khó khăn để duy trì các kế hoạch sản xuất đ3 đặt ra. Do sản xuất giảm sút năm 2009, nên giá
trị xuất khẩu của khối doanh nghiệp FDI đ3 giảm 24%, giá trị xuất khẩu chỉ đạt 265,1 triệu USD
*Về thực hiện nghĩa vụ tài chính
Bảng 4.8. Tình hình thực hiện nghĩa vụ tài chính của các doanh nghiệp FDI (hÕt n¨m 2009)
ðVT:(tỷ đồng)
N¨m 2007 2008 2009
Công nghiệp 576,280 602,095 775,786
Dịch vụ 138,302 154,589 160,251
Nông nghiệp 53,792 43,423 46,626
Tổng số 768,374 800,107 982,663
Nguồn: Cục thống kê tỉnh H−ng Yên
Đối với H−ng Yên, đa số các dự án sau khi đ−ợc cấp giấy phép đ3 nhanh chóng hoàn thành thủ tục và tập trung vào đầu t− xây dựng nhà x−ởng, sớm đi vào hoạt động. Các doanh nghiệp đ3 đi vào hoạt động đạt hơn 71,3% tổng số các dự án FDI đ3 đ−ợc cấp phép, trong đó nhiều doanh nghiệp duy trì các hoạt động sản xuất kinh doanh tương đối ổn định, bước đầu đ3 có lợi nhuận. Nhiều dự án triển khai hoạt động có hiệu quả và đ3 tăng vốn đăng ký, mở rộng quy mô sản xuất. Đến cuối năm 2009, đ3 có trên 112 l−ợt dự án tăng vốn đầu t−, kết hợp với các chính sách tuyên truyền và cải tiến ở các công đoạn, thủ tục về nộp thuế và thủ tục hải quan, nên các doanh nghiệp FDI đ3 gặp thuận lợi hơn trong việc làm thủ tục kê khai thuế và hải quan.
Sau ngày tái lập tỉnh (01/01/1997), thu ngân sách trên địa bàn tỉnh H−ng Yên năm 1997 mới chỉ đạt 91 tỷ đồng; năm 2007 đạt 1.362 tỷ đồng; năm 2008
đạt 1.915 tỷ đồng; năm 2009 đạt 2.401 tỷ đồng; so sánh năm 2009 với năm 1997 (tăng gấp 28,24 lần). Mặc dù nhà n−ớc có chính sách miễn giảm thu thuế sử dụng
đất nông nghiệp, nhưng thu ngân sách nhà nước vẫn đạt tốc độ tăng trưởng cao và luôn vượt kế hoạch được giao. Đóng góp vào ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh, phải kể tới khối doanh nghiệp vốn FDI luôn duy trì ở mức đóng góp 68%
* Về giải quyết lao động và đảm bảo môi trường và các quy định khác của pháp luật
Tính đến cuối năm 2009, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đ3 thu hút và giải quyết việc làm cho trên 30 nghìn lao động trực tiếp, và có khoảng gần 10 nghìn lao động gián tiếp trong các lĩnh vực xây dựng cơ bản, sản xuất nguyên vật liệu và cung ứng dịch vụ. Số lao động này không chỉ của H−ng Yên mà còn có của các tỉnh khác đến tham gia lao động, trong đó lao động là người Hưng Yên chiếm tỷ lệ khoảng 76%. Chỉ tính riêng vấn đề lao động, cũng đ3 đ−a đến một số khó khăn nh− việc tăng dân số cơ học tập trung vào một số huyện Mỹ Hào, Văn Lâm, Yên Mỹ. Chính quyền ở các địa phương này đ3 gặp phải một số khó khăn
để ổn định tình hình an ninh trật tự và một số các vấn đề x3 hội khác nh− môi tr−ờng, giao thông, vệ sinh an toàn thực phẩm..
Bảng 4.9. Tình hình lao động làm việc trong các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh H−ng Yên (hết năm 2009)
2007 2008 2009
Sè ng−êi
Tỷ lệ % so với cả
n−íc
Sè ng−êi
Tỷ lệ % so với cả
n−íc
Sè ng−êi
Tỷ lệ % so với cả
n−íc DN cã vèn ®Çu t−
n−ớc ngoài 22.734 1,15 26.120 1,56 31.021 1,62 DN Nhà n−ớc 2.471 0,06 2.758 0,77 2.236 0,50 DN ngoài Nhà n−ớc 56.222 0,14 57.054 0,15 58.127 0,16 Nguồn: Cục thống kê tỉnh H−ng Yên
Lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có mức lương tương đối cao và ổn định so với các khu vực khác, lương bình quân 1,7 triệu đồng tới 2,5 triệu đồng/tháng. Ngoài ra đa số các doanh nghiệp đều ký hợp đồng lao động đảm bảo đúng pháp luật. Thực hiện đúng giờ làm của mỗi ca lao động, khi làm thêm, tăng giờ trong các phân xưởng sản xuất luôn có sự thoả
thuận hợp lý với công nhân. Tuy nhiên vấn đề tranh chấp lao động vẫn thường