THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH

Một phần của tài liệu Giao an so 6 chuong 1 (Trang 29 - 36)

I. Mục tiêu:

- HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính.

- HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị.

- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Phấn màu.

- HS : MTBT.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cu - Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng

một lũy thừa: a) 39 : 35 = ; b) a5 : a = (a  0) ; c) 163 : 42 = - Tính kết quả dưới dạng một lũy thừa :

a) 108 : 102 = ;b) xn : xn = (x 0);

98 : 92 =

Hoạt động 1: Ôn tập về biểu thức GV: Cho HS đọc mục 1

Vậy em nào nhắc lại thế nào là một biểu thức?

GV: Một số có thể coi là một biểu thức không? Vì sao?

GV: Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để làm gì?

GV: Cho HS nêu chú ý

Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính làm thành một biểu thức

VD: 5  3 ; 15 . 6 ; 45;

60  (13  2  4) là các biểu thức.

Chú ý : (SGK)

Hoạt động 2: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.

GV: Có mấy loại biểu thức? Đó là những biểu thức nào?

GV: Đưa ra ví dụ 1 a) 48  32 + 8 = ? b) 60 : 2 . 5 = ?

GV: Các em thực hiện thứ tự các phép tính trên như thế nào? Thực hiện phép nào trước phép nào sau?

GV: Đưa ra ví dụ 2 : 4 . 32  5 . 6 = ? GV: Các em thực hiện các phép tính trên như thế nào?

GV: Nếu có các phép tính : cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa ta làm thế nào? Thực hiện phép tính nào trước, phép nào sau?

GV: Với biểu thức chứa dấu ngoặc thì ta thực hiện như thế nào?

GV: Đưa ra ví dụ

a) 100 : 2 [52  (35  8)]

b) 80  [130  (12  4)2]

GV: Các em thực hiện phép tính như thế nào ?

GV: Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm thế nào? Ta thực hiện phép tính trong ngoặc nào trước, ngoặc nào sau?

- Yêu cầu hs thực hiện: ?1 ?2 GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu

a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc : Ví dụ 1 :

a) 48  32 + 8 = 16 + 8 = 24 b) 60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150

– Thực hiện các phép tính từ trái sang phải Ví dụ 2 :

4 . 32  5 . 6 = 4 . 9  5 . 6

= 36  30 = 6

– Thực hiện tính nâng lên lũy thừa trước rồi đến nhân, chia, cuối cùng đến cộng và trừ.

b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc : Ví dụ :

a) 100 : 2 [52  (35  8)]

= 100 : 2 . 25

= 100 : 50 = 2

b) 80  [130  (12  4)2]

= 80  [130  82]

= 80  [ 130  64]

= 80  66 = 14 ?1 Tính:

a) 62 : 4 . 3 + 2 . 52

của bài toán

GV: Cho HS đại diện nhóm lên bảng trình bày

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh

GV: Cho HS nêu ghi nhớ của bài.

2 HS đọc ghi nhớ

b) 2 (5 . 42  18)

?2 Tìm số tự nhiên x, biết:

a) (6x  39) : 3 = 201 b) 23 + 3x = 56 : 53 Tóm lại :

1. Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc : Lũy thừa  nhân và chia  cộng và trừ.

2. Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc ( )  [ ]   .

Hoạt động 3: Củng cố – luyện tập - Gv nhắc lại thứ tự thực hiện các phép

tính .

- Yêu cầu hs làm bài tập 73 SGK.

- Hs làm bài tập 73 sgk.

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà

– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 74, 77, 78 trang 32  33 SGK.

– Học phần đóng khung SGK

– Đem theo máy tính bỏ túi trong tiết tới.

Thứ 3 ngày 25 tháng 10 năm 2012.

Tiết 16: ÔN TẬP

I. Mục tiêu:

– Củng cố lại quy tắc nhân, chi hai luỹ thừa cùng cơ số;

– Rèn luyện kĩ năng vận dụng lý thuyết vào giải bài tập;

– Thực hiện các dạng bài tập cơ bản đơn giản.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV : Phấn, thước thẳng.

- HS : Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài, MTBT.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra - Nêu quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ

số? Viết biểu thức tổng quát?

Hoạt động 2: Ôn tập.

*Viết phép chia dạng luỹ thừa:

GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu

Dạng 1: Viết dưới dạng luỹ thừa Bài tập 67 trang 30 SGK

của bài toán.

GV: Em hãy nêu quy tắc chia hai luỹ thừa?

GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

*Nhận biết đúng sai

GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.

GV: Mỗi phép tính cho ta mấy kết quả?

Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau.

GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

Viết các số dưới dạng tổng luỹ thừa của 10.

GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.

GV: Em hãy nêu cách viết một số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa của 10?

GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.

* Nhận biết số chính phương

GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.

GV: Giới thiờùu cho HS về số chớnh phương

GV: Em hãy tính giá trị của các biểu thức trên?

Mỗi số đó có phải là một số chính phương không? Vì sao?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

Hướng dẫn

a) 38 : 34 = 38 – 4 = 34 b) 108 : 102 = 108 – 2 = 106 c) a6 : a = a6 – 1 = a5

Dạng 2: Nhận biết Bài tập 69 trang 30 SGK Hướng dẫn

a) 33 . 34 bằng:

312 S , 912 S , 37 Đ , 67 S b) 55 : 5 bằng:

55 S , 54 Đ , 53 S , 14 S c) 23 . 22 bằng:

86 S , 65 S , 27 Đ , 26 S

Dạng 3: Viết dưới dạng tởng luỹ thừa của 10

Bài tập 70 trang 30 SGK Hướng dẫn

987 = 900 + 80 + 7

= 9. 102 + 8. 101 + 7.100 2564 = 2000 + 500 + 60 + 4

= 2. 103 + 5. 102 + 6. 101 +4. 100 abcde= a. 10000 + b. 1000 + c. 100 +d. 10 +e

= a. 104 + b. 103 + c.102 + d. 101 + e.100 Dạng 4: Kiểm tra số chính phương Bài tập 72 SGK

Hướng dẫn

Kết quả là số chính phương.

a) 9 b) 36 c) 100

Hoạt động 3: Củng cố - luyện tập - Yêu cầu hs làm bài tập 71 SGK - Bài tập 71:(SGK)

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà.

– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 68, 77,78.SGK; SBT: 106,107,108.

– Chuẩn bị bài mới.

Thứ 6 ngày 28 tháng 9 năm 2012.

Tiết 17: ÔN TẬP . I. Mục tiêu:

– HS biết vận dụng các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.

– Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

– Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

* GV: Phấn màu, thước thẳng.

* HS: MTBT, chuẩn bị bài.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cu - HS1 : Nêu thứ tự thực hiện phép tính

trong biểu thức không có dấu ngoặc Áp dụng tính : a) 5 . 42  18 : 32 = - HS2 : Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có ngoặc.

Áp dụng tính : b) 12 : 390 : [500  (125 + 35 . 7)]

- HS 1 trả lời và làm bài tập.

- HS2 trả lời và làm bài tập.

Hoạt động 2: Ôn tập.

* Tính giá trị biểu thức

GV: Liệt kê các bài toán cùng dạng

GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán

GV: Bài toán có đặc điểm gì?

GV: Với biểu thức trên ta thực hiện như thế nào?Ta có thể vận dụng tính chất nào để tính nhanh?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh

Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức Bài 77 trang 32 SGK

Hướng dẫn

a) 27 . 75 + 25 . 27  150 = 27 (75 + 25)  150

= 27 . 100  150 = 2700  150 = 1550 Bài 78 trang 33 SGK

Hướng dẫn

Tính giá trị biểu thức :

12000 (1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3)

= 12000  (3000 + 5400 + 3600 : 3)

= 12000  (3000 + 5400 + 1200)

= 12000  9600 = 2400

Dạng 2: Hoàn thành đề toán và giải

Dạng 2: Giải toán

GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.

GV: Cho HS đứng tại chỗ điền vào chỗ trống để hoàn thành bài toán.

GV: Giá tiền mua quyển sách là ?

GV: Qua kết quả bài 78 giá một gói phong bì là bao nhiêu?

GV:HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh

Dạng 3: So sánh

GV: Cho HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh

Bài 79 trang 33 SGK (Hướng dẫn )

An mua hai bút chì giá 1500 đồng một chiếc, mua ba quyển vở giá 1800 đồng một quyển, mua một quyển sách và một gói phong bì. Biết số tiền mua ba quyển sách bằng số tiền mua hai quyển vở. Tổng số tiền phải trả là : 12000 đồng. Tính giá tiền một gói phong bì ?

Giải

Theo kết quả bài 78 giá một gói phong bì là : 2400 đồng

Dạng 3: So sánh biểu thức Bài 80 trang 33 SGK

Hướng dẫn

12 = 1; 32 = 62  32 22 = 1 + 3 ; 42 = 102  62 32 = 1 + 3 + 5; (0 +1)2 = 02 + 12 13 = 12  02 ; (1 + 2)2 > 12 + 12 23 = 32  12 ; (2 + 3)2 > 22 + 32 Hoạt động 3: Củng cố.

– GV nhấn mạnh lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.

– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 81; 82 SGK .

- Làm bài tập 81, 82 SGK.

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà.

- Học sinh về nhà học bài và làm bài tập .

- Đem theo máy tính bỏ túi để thực hành , tiết tới kiểm tra 1 tiết.

Thứ 3 ngày 2 tháng 10 năm 2012.

Tiết 18: KIỂM TRA.

I. Mục tiêu:

- Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương.

- Rèn khả năng tư duy. Rèn kỹ năng tính toán, chính xác, hợp lý.

- Biết trình bày bài giải rõ ràng.

II. Ma trận đề:

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ

Chủ đề

Cấp độ

thấp

Cấp độ

cao

TL TL TN TL T

N TL

Tập hợp . Số phần tử của tập hợp.

1

1

1 1

2

2 Các phép tính cộng ,

trừ , nhân , chia , nâng lên luy thừa.

2 2

2 1

1 1

5

4 Thứ tự thực hiện các

phép tính.

2 2

3 2

5

4

Tổng 5

5 5

3 2

2 12

10 III. Đề ra:

Câu 1: a, Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x thuộc N* và x7. b, Tìm số phần tử của tập hợp sau: M 8;10;12;...;100 . Câu 2: Thực hiện các phép tính:

a. 4.52 3.23  b. 28.76 + 13.28 + 11.28.

c. 2 : (18.210 514.2 )5 d. 5 .22 3 8.42 (17 3 ) 2 2. Câu 3: Tìm số tự nhiên x, biết:

a, (2x + 1).3 = 15. b, 2x 32. c, 71 + ( 26 – 3x):5 = 75.

d, (x 6)2 9. e, 2x2x3 144.

Câu 4: Thu gọn tổng sau: A404142 ... 4 . 99 IV: Đáp án và biểu điểm:

Câu 1:(2 đ) a, ( 1) A1;2;3;4;5;6;7 .

b, ( 1) Số phần tử của M là: (100 -8): 2 + 1 = 47.

Câu 2: ( 3 đ) a, 76. b, 28.76 + 13.28 + 11.28 = 28( 76 + 13 + 11)

= 28.100 = 2800.( 1 đ).

c, 2 : (18.210 514.2 ) 2 : 2 (18 14) 2 : 25  10 5   10 10 1 ( 0,5 đ).

d, 5 .22 3 8.42 (17 3 ) 2 2 25.8 128 64 8   ( 0,5 đ).

Câu 3: ( 4 điểm) a, x = 2 ( 1 đ) c, x = 2. ( 1 đ).

b, x = 5. ( 1 đ). d, x = 9. ( 0,5 đ).

e,2x2x3 144. 2 (1 2 ) 144x  3   2 .9 144x   2x 16 x4( 0,5) Câu 4: ( 1 điểm): A404142... 4 99  4A414243... 4 100

100 4100 1

4 4 1

A A A 3

     

.

Thứ 5 ngày 4 tháng 10 năm 2012.

Một phần của tài liệu Giao an so 6 chuong 1 (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w