L ỜI CÁM ƠN
2. 4 Phương pháp định loại
3.3. Tương quan chiều dài và trọng lượng của cá sỉnh gai
Trên tổng số 188 mẫu, với 5 nhóm kích thước khác nhau, tần suất xuất
hiện của các nhóm kích thước như bảng 3.1
Bảng 3.1: Tần suất xuất hiện các nhóm kích thước của cá sỉnh gai
Kích thước (mm) Khối lượng (g)
n Tỷ lệ (%) Dao động Trung bình Dao động Trung bình 128 ÷ 149 141± 6,1 20 ÷ 24,9 22,9 ± 2 22 12 150 ÷ 174 164,7 ± 7,5 25,5÷ 69,01 44,02± 11 32 17 175 ÷ 199 187,4 ±7,4 44,6 ÷ 92,2 63 ± 11 36 19 200 ÷ 224 214,8 ± 5,7 60,3 ÷108,9 84,6 ± 9,5 49 26 225÷ 248 237,4 ± 6,1 89,2 ÷177,7 127,4 ± 23,7 49 26
Kích thước cá Sinh gai dưới 200 mm (Quy định kích thước tối thiểu của
các loài thủy sản được phép khai thác trong các vùng nước tự nhiên - Bộ Thủy
sản) chiếm 48% tổng số mẫu cá thu được. Qua đó cho thấy, nguồn lợi cá sỉnh gai đang bị đe dọa nghiêm trọng. Một đặc điểm khá riêng ở khu vực Nghệ An
là cá sỉnh gai có kích thước nhỏ được ưa chuộng và có giá bán cao hơn cá kích thước lớn. Đây là một trong những nguyên nhân làm suy giảm nguồn lợi cá
sỉnh gai ở khu vực sông Giăng nói riêng và Nghệ An nói chung.
.
Phương trình tương quan chiều dài và khối lượng: W = 0,000006. L3,085 Theo Mai ĐìnhYên (1989) thì sự tăng nhanh về chiều dài ở giai đoạn đầu
của đời sống có ý nghĩa thích nghi rất lớn nhằm vượt khỏi sự chèn ép của kẻ
thù, quá trình tăng trưởng giữa chiều dài và khối lượng diễn ra song song, trước lúc cá đạt thành thục lần đầu tiên chủ yếu tăng nhanh về kích thước. Sau khi cá đạt được trạng thái thành thục sinh sản thì tốc độ tăng trưởng về chiều
dài giảm đi và ngược lại. Kết quả nghiên cứu ở cá sỉnh gai cũng phù hợp với
nhận định trên.