Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

Một phần của tài liệu Hinh hoc 6 ca namPTLoc (Trang 36 - 42)

Câu hỏi Trả lời

_Nêu yêu cầu kiểm tra

* Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có đẳng thừc nào ?

* Làm bài tập: Trên một đt vẽ ba điểm V, A, T sao cho AT = 10 cm, VA = 20 cm, VT = 30 cm. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?

* Hãy mô tả lại cách vẽ đoạn thẳng TA = 10 cm trên một đt đã cho

* Vậy để vẽ đoạn thẳng OM = a cm trên tia Ox ta làm ntn ?

Các em học bài mới: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

* Khi điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.

Điểm A nằm giữa hai điểm V và T.

IV. Tiến trình giảng bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Vẽ đoạn thẳng trên tia (23 phút)

_Để vẽ đoạn thẳng cần xác định hai mút của nó

_Mút nào đã biết, cần xác định mút nào ?

_Để vẽ đoạn thẳng có thể dùng những dụng cụ nào ?

Cách vẽ ntn ?

_Sau khi thực hiện hai cách xác định điểm M trên tia Ox, em có nhận xét gì ?

_Nhấn mạnh: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài) _Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB

_HS nghe

_Mút O đã biết, cần xác định mút M

_Dùng thước có chia khoảng (nêu như SGK), dùng compa và thước thẳng

_HS nêu nhận xét

_HS thực hiện

1. Vẽ đoạn thẳng trên tia VD1: Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM = 2 cm

* Nhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài)

VD2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB

Phan Thành Lộc - 36 -

Ngày soạn:

Ngày dạy :

V A T

. V A . T .

.

O M x

A B

C D

_Y/C HS làm bài tập Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng

OM = 2,5 cm, ON = 3 cm (vẽ theo hai cách)

Quan sát hình vừa vẽ, em có nhận xét gì về vị trí 3 điểm O, M, N. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?

_HS làm vào vở _HS thực hiện ở bảng

Hoạt động 2: Vẽ hai đoạn thẳng trên tia (7 phút) _Khi đặt hai đoạn thẳng trên cùng

một tia có chung một mút là gốc tia, ta có nhận xét gì về vị trí của ba điểm (đầu mút của các đoạn thẳng) (Đưa VD tr 123 SGK lên bảng phụ)

_Nếu trên tia Ox có OM = a, ON = b; 0 < a < b thì ta có kết luận gì về vị trí các điểm O, M, N?

_Với ba điểm A, B, C thẳng hàng AB = m, AC = n và m < n ta có kết luận gì ?

_HS đọc VD tr 123 SGK

_HS thực hiện VD ở bảng, các HS khác làm vào vở

_HS:

0 < a < b => M nằm giữa O và N

_HS nêu nhận xét SGK tr 123

_HS: Điểm B nằm giữa hai điểm A và C

2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia VD: Trên tia Ox, hãy vẽ hai đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2 cm, ON = 3 cm. Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?

Giải:

Điểm M nằm giữa hai điểm O và N (vì 2 cm < 3 cm)

* Nhận xét: Trên tia Ox có

OM = a; ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.

V. Luyện tập-Củng cố : (8 phút) _Bài học hôm nay cho ta biết thêm một dấu hiệu nhận biết điểm nằm giữa hai điểm đó là gì ?

_Y/C HS làm bài tập 54 tr 124 SGK

_Y/C HS làm bài tập 55 tr 124 SGK Gọi A, B là hai điểm tên tia Ox.

Biết OA=8cm, AB=2cm, tính OB.

Bài toán có mấy đáp số ?

_HS: Nếu O, M, N  Ox và OM < ON => M nằm giữa O và N

_HS thực hiện

_HS nhận xét _HS thực hiện

Bài tập 54 tr 124 SGK:

Vì OA < OB nên trên tia Ox, điểm A nằm giữa O và B

Ta có: OA + AB = OB 2 + AB = 5

=> AB = 5 – 2 = 3 cm

Vì OB < OC nên trên tia Ox, điểm B nằm giữa O và C

Ta có: OB + BC = OC 5 + BC = 8

=> BC = 8 – 5 = 3 cm BA = BC = 3 cm

Bài tập 55 tr 124 SGK:

Phan Thành Lộc - 37 -

_HS nhận xét

a) Điểm B nằm giữa O và A Ta có: OB + BA = OA OB + 2 = 8

=> OB = 8 – 2 = 6 cm b) Điểm A nằm giữa O và B Ta có: OA + AB = OB 8 + 2 = OB

=> OB = 8 + 2 = 10 cm VI.Hướng dẫn về nhà: (2 phút)

_ Học bài theo vở và SGK.

_ Thực hành vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài : dùng thước và dùng compa.

_ Làm bài tập 53, 57, 58, 59 tr 124 SGK; 52, 53, 54, 55 tr 103 SBT.

Phụ lục

Phan Thành Lộc - 38 -

Phiếu học tập 1

Bài tập 55 tr 124 SGK:

Gọi A, B là hai điểm tên tia Ox. Biết OA=8cm, AB=2cm, tính OB. Bài toán có mấy đáp số ?

Tuần 12 Tiết CT 12

§10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu: Qua bài này, học sinh cần :

1.Về kiến thức:

-Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng . 2.Về kĩ năng:

-Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng.

3.Về tư duy:

-Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thỏa mãn hai tính chất. Nếu thiếu một trong hai tính chất thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng.

4.Về thái độ:

-Cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy.

II. Chuẩn bị:

* GV: Bảng phụ, thước thẳng, giấy gấp, 1 phiếu học tập.

* HS: Bảng nhóm, thước kẻ, sợi dây, giấy gấp.

III. Kiểm tra bài cũ :(5 phút)

Câu hỏi Trả lời

_Nêu yêu cầu kiểm tra Cho hình vẽ

1. Đo độ dài AM = …cm;

MB = ... cm. So sánh MA, MB

2. Tính AB

3. Nhận xét gì về vị trí của M đối với A; B ? _Gọi HS trình bày

_Gọi HS nhận xét _Nhận xét – Ghi điểm

_Điểm M là trung điểm của AB.

Các em học bài mới :Trung điểm của đoạn thẳng

1. AM = 2 cm; MB = 2 cm Vậy AM = MB

2. M nằm giữa A và B nên:

AB = AM + MB = 2 + 2 = 4 cm

3. M nằm giữa hai điểm A; B và M cách đều A; B

IV. Tiến trình giảng bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Trung điểm của đoạn thẳng (17 phút)

_Y/C một vài Hsnêu lại định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng

_M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thỏa mãn điều kiện gì ? _Điều kiện M nằm giữa A và B thì tương ứng ta có đẳng thức nào?

_Tương tự M cách đều A và B …..?

_Gọi 1 HS lên bảng vẽ

* Vẽ đoạn thẳng AB = 3,5 cm

* Vẽ trung điểm M của AB

_Nếu M là trung điểm của AB thì

_HS phát biểu

_HS: M nằm giữa A và B M cách đều A và B _HS: MA + MB = AB MA = MB _HS thực hiện

M thuộc tia AB sao cho AM = 1,75 cm

1. Trung điểm của đoạn thẳng

Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB).

Phan Thành Lộc - 39 -

M

A B

M

A B

Ngày soạn:

Ngày dạy :

MA = MB = 2 AB

_Y/C HS làm bài tập 60 tr 125 SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ)

_Gọi HS lên bảng vẽ hình _Hướng dẫn HS cách trình bày

_Lấy điểm A’ thuộc đoạn thẳng OB.

A’ có là trung điểm của AB không ? Một đoạn thẳng có mấy trung điểm ? Có mấy điểm nằm giữa hai mút của nó ?

_Cho đoạn thẳng EF như hình vẽ (chưa biết rõ số đo độ dài). Em hãy vẽ trung điểm K của nó ?

_HS xem đề bài _HS vẽ hình _HS trả lời

_HS: Một đoạn thẳng chỉ có một trung điểm (điểm chính giữa) nhưng có vô số điểm nằm giữa hai mút của nó.

_HS: Đo đoạn thẳng EF Tính EK = 2

EF

Vẽ K thuộc đoạn thẳng EF

với EK = 2 EF

Bài tập 60 tr 125 SGK:

a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (vì OA < OB)

b) Ta có A nằm giữa O và B nên OA + AB = OB

2 + AB = 4

=> AB = 4 – 2 = 2 cm Vậy OA = AB (vì = 2cm) c) Theo a và b ta có: A là trung điểm của đoạn thẳng OB.

Hoạt động 2: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng (12 phút)

_Có những cách nào để vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB ?

_Hãy chỉ rõ cách vẽ theo từng bước Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng

Cách 2: Dùng dây gấp Cách 3: Dùng giấy gấp

_HS: Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB

Bước 1: Đo đoạn thẳng Bước 2: Tính MA = MB =

2 AB

Bước 3: Vẽ M trên đoạn thẳng AB với độ dài MA

2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng :

(SGK tr 125)

V. Luyện tập-Củng cố : (9 phút) _Điền từ thích hợp vào chỗ … a) Điểm … là trung điểm của đoạn thẳng AB  M nằm giữa A; B MA = …

b) Nếu M là trung điểm của đoạn

_HS làm bài trên phiếu học tập

_HS trình bày

_HS nhận xét

a) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB  M nằm giữa A; B MA = MB

b) Nếu M là trung điểm của đoạn

Phan Thành Lộc - 40 -

M

A B

O A B x

E F

K

E F

thẳng AB thì ... = … = AB 2 1

_Y/C HS làm bài tập 63, 64 tr 126 SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ)

A D C E B

_HS đọc đề bài _HS trả lời

Vì C là trung điểm của AC nên:

CA = CB = 2

6 2  AB

= 3 cm _HS nhận xét

thẳng AB thì AM = MB = AB 2 1 Bài tập 63 tr 126 SGK:

c, d đúng

Bài tập 64 tr 126 SGK:

Trên tia AB vì AD < AC (2 cm < 3 cm) nên điểm D nằm giữahai điểm A và C, suy ra DC = 1 cm.

Trên tia BA vì BE < BC (2 cm < 3 cm) nên điểm E nằm giữahai điểm B và C, suy ra CE = 1 cm.

Điểm C nằm giữa hai điểm D, E.

Vậy C là trung điểm của DE.

VI.Hướng dẫn về nhà: (2 phút)

_ Học bài theo vở và SGK.

_ Làm bài tập 61, 62, 65 tr 126 SGK; 60, 61, 62 tr 104 SBT.

_ Ôn tập và trả lời câu hỏi “Ôn tập phần hình học” tr 126-127 SGK.

Phụ lục

Phan Thành Lộc - 41 -

Phiếu học tập 1

_Điền từ thích hợp vào chỗ …

a) Điểm … là trung điểm của đoạn thẳng AB  M nằm giữa A; B

MA = …

b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì ... = … = AB

2 1

Một phần của tài liệu Hinh hoc 6 ca namPTLoc (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w