Kiểm tra bài cũ : (10 phút)

Một phần của tài liệu Hinh hoc 6 ca namPTLoc (Trang 72 - 77)

SR, ST c) góc có hai cạnh là hai tia

III. Kiểm tra bài cũ : (10 phút)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút) _Nêu yêu cầu kiểm tra

HS1:* Vẽ aÔb = 1800. Vẽ tia phân giác của aÔb. Tính aÔt, tÔb.

* Thế nào là tia phân giác của một góc ?

HS2: Vẽ AÔB kề bù với BÔC, AÔB

= 600. Vẽ tia phân giác OD, OK của góc AOB, BOC. Tính DÔK.

_Gọi HS trình bày _Gọi HS nhận xét _Nhận xét – Ghi điểm

_HS chú ý yêu cầu kiểm tra _HS chuẩn bị câu trả lời

_HS trình bày _HS nhận xét

HS1:* aÔt = tÔb = 2

180 2

ˆ 0

bO a

= 900

* Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau

HS2:*

* DÔK =

DÔB + BÔK

= 300 + 600 = 900 IV. Tiến trình giảng bài mới :

Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút) _Y/C HS làm bài tập 36 tr 87 SGK

Để vẽ tia On ta phải làm gì ?

Tính mÔy, yÔn. Từ đó tính mÔn.

_HS đọc đề bài _HS vẽ hình

_HS trình bày

_HS: yÔz = xÔz – xÔy = 800 – 300 = 500 mÔn = mÔy + yÔn

Bài tập 36 tr 87 SGK

xÔy < xÔz (300 <

800) nên tia Oy nằm giữa Ox, Oz

=> yÔz = xÔz – xÔy = 800 – 300 = 500 mÔn = mÔy + yÔn mà mÔy = xÔm = 2

300

= 150

Phan Thành Lộc - 72 -

O

a b

t

t'

A C

B K D

O

x y z

m n

O x

y z

m n

O

Ngày soạn:

Ngày dạy :

_Y/C HS làm bài tập

Cho AÔB kề bù với BÔC biết AÔB gấp đôi BÔC. Vẽ tia phân giác OM của BÔC. Tính AÔM.

Đề bài cho các yếu tố như thế chúng ta có thể vẽ hình ngay được không ? Hãy tính AÔB, BÔC

Hướng dẫn HS vẽ hình AÔM = ?

AÔB = 1200, BÔM = ? Từ đó hãy tính AÔM

_Y/C HS làm bài tập 34 tr 87 SGK Ghi tóm tắt nội dung ở bảng Gọi HS vẽ hình

Y/C HS thảo luận nhóm

_HS nhận xét _HS đọc đề bài

_HS: Không thể vẽ hình được, phải tính AÔB, BÔC

_HS cả lớp làm theo sự hướng dẫn AÔM = AÔB + BÔM

BÔM = CÔM = 2

60 2

0

CO B

AÔM = 1200 + 300 = 1500

_HS đọc đề bài

_HS vẽ hình

_HS thảo luận nhóm _Đại diện nhóm trình bày

_HS nhận xét

yÔn = zÔn = 2 500

= 250 Suy ra : mÔn = 150 + 250 = 400 Bài tập

Theo đề bài :

AÔB kề bù với BÔC

=> AÔB + BÔC = 1800 mà AÔB = 2 BÔC

Suy ra 2 BÔC + BÔC = 1800 3 BÔC = 1800 => BÔC = 600 => AÔC = 1200 AÔM = AÔB + BÔM

= 1200 + 300 = 1500 Bài tập 34 tr 87 SGK

x’Ôy = 1800 – xÔy = 1800 – 1000 = 800 x’Ôt' =

0 0

2 40 80 

xÔt =

0 0

2 50 100 

Suy ra x’Ôt = 1800 – xÔt = 1800 – 500 = 1300 xÔt' = 1800 - x’Ôt' = 1800 – 400 = 1400 t’Ôt' = 500 + 400 = 900

V. Luyện tập-Củng cố : (5 phút) _Y/C HS nhắc lại một số kiến thức

trọng tâm của bài học _HS phát biểu * Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau

* Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy vì xÔt < xÔy (250 < 500)

* Mỗi góc (không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác.

Phan Thành Lộc - 73 -

120

C A

B M

O

x' x

y t'

t

O

x' x

y t'

t

O

_Y/C HS làm bài tập 34 tr 87 SGK _HS nhận xét _HS thực hiện _HS trình bày

_HS nhận xét

* Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.

Bài tập 33 tr 87 SGK x’Ôy = 1800 – xÔy

= 1800 – 1300 = 500 Ot là tia phân giác của xÔy nên:

tÔy =

0 0

2 25 50  Vậy xÔt' = x’Ôy + yÔt = 500 + 250 = 750 VI.Hướng dẫn về nhà: (5 phút)

_ Làm bài tập 35, 37 tr 87 SGK.

_ Chuẩn bị tiết sau thực hành : * Các tổ trưởng bộ môn tham gia buổi hường dẫn của giáo viên.

* Mỗi tổ cần chuẩn bị : Giác kế (tại phòng thiết bị), 2 cọc tiêu, 1 búa đóng.

Phụ lục

Đáp án:

x’Ôy = 1800 – xÔy

= 1800 – 1000 = 800 x’Ôt' =

0 0

2 40 80 

xÔt = 0

0

2 50

100 

Suy ra x’Ôt = 1800 – xÔt

= 1800 – 500 = 1300 xÔt' = 1800 - x’Ôt'

= 1800 – 400 = 1400

Phan Thành Lộc - 74 -

x' x

y t

O

x' x

y t'

t

O

Phiếu học tập Nhóm:…………..

Bài tập 34 tr 87 SGK

t’Ôt' = 500 + 400 = 900

Tuần 28, 29-Tiết CT 23 - 24

§7. THỰC HÀNH : ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT I. Mục tiêu:Qua bài này, học sinh cần :

1.Về kiến thức : _HS hiểu được cấu tạo của giác kế.

2.Về kỹ năng : _Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.

3. Về thái độ :_Giáo dục HS ý thức tập thể, kỉ luật và biết thực hiện những qui định về kỹ thuật thực hành.

II. Chuẩn bị:

* GV: Bộ thực hành mẫu gồm :

+ 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5 m có một đầu nhọn, 1 cọc tiêu ngắn 0,3 m, 1 búa đóng cọc + 4  6 bộ thực hành cho HS.

+ Địa điểm thực hành.

+ Huấn luyện trước 1 nhóm HS cốt cán thực hành (mỗi tổ từ 1  2 HS).

* HS: + Mỗi tổ 2 HS là 1 nhóm thực hành.

+ Mỗi tổ 1 bộ dụng cụ.

+ Các em cốt cán của tổ tham dự tập huấn.

III. Kiểm tra bài cũ : (không) IV. Tiến trình giảng bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Thống báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm (40 phút) _Đặt giác kế trước lớp, giới thiệu đây là dụng cụ đo góc trên

mặt đất gọi là giác kế

_Giới thiệu cấu tạo của giác kế : bộ phận chính của giác kế là 1 đĩa tròn

_Hãy cho biết trên mặt đĩa tròn có gì ?

_Trên đĩa tròn có 1 thanh có thể quay xung quanh tâm của đĩa tròn.

_Quay trên mặt đất đĩa cho HS quan sát _Hãy mô tả thanh quay đó

_Đĩa tròn được đặt ntn ? Cố định hay quay được ?

_Giới thiệu dây dọi treo trước tâm đĩa tròn.

_Y/C HS nêu lại cấu tạo của giác kế

_Treo hình 41, 42 tr 88 SGK để hướng dẫn _Gọi HS đọc 4 bước làm (như SGK tr 88-89) _Xác định ACB

_HS quan sát giác kế và trả lời câu hỏi

_Mặt đĩa tròn được chia độ 00  1800. Hai nữa hình tròn ghi theo hai chiều ngược nhau.

_Hai đầu thanh gắn 2 tấm thẳng đứng, mỗi tấm có 1 khe hở, 2 khe hở và tâm của đĩa tròn thẳng hàng. Đĩa tròn được đặt nằm ngang trên 1 giá 3 chân, có thể quay quanh trục

_HS lên bảng chỉ vào giác kế và mô tả cấu tạo của nó

_HS quan sát và theo dõi gv hướng dẫn : 2 HS lên cầm hai cọc tiêu ở A và B

_HS thực hiện

Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành (5 phút) _Y/C các tổ báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về:

+ Dụng cụ

+ Mỗi tổ phân công 1 bạn ghi biên bản thực hành

_Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ

Hoạt động 3: Thực hành (35 phút)

_Điều khiển HS đến đại điểm thực hành, phân cộng vị trí từng _Tổ trưởng tập hợp tổ HS đến vị trí được

Phan Thành Lộc - 75 -

Ngày soạn:

Ngày dạy :

tổ và nói rõ yêu cầu; các tổ chia thành nhóm, mỗi nhóm 3 bạn làm nhiệm vụ đóng cọc A và B, sử dụng giác kế theo 4 bước đã học. Các nhóm thực hành lần lượt, có thể thay đổi vị trí các điểm A, B, C để luyện tập cách đo

_Quan sát các tổ thực hành, nhắc nhở, điều chỉnh, hướng dẫn thêm cách đo góc

_Kiểm tra kỹ năng đo góc trên mặt đất của các tổ, lấy đó là cơ sở ghi điểm thực hành của tổ

phân công, chia tổ thành các nhóm nhỏ lần lượt thực hành

_Những HS chưa đến lượt thực hành thì trật tự và chú ý quan sát các bạn để rút kinh nghiệm

_HS chú ý và thực hiện theo hướng dẫn _HS ghi nhận kết quả thực hành

Hoạt động 4: Nhận xét – Đánh giá (9 phút) _Y/C HS hoàn thành mẫu báo cáo của các tổ

_Thu nhận báo cáo thực hành của các tổ để ghi điểm thực hành của cá nhân HS

_Đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của các tổ, ghi điểm thực hành các tổ

_Y/C HS cất dụng cụ, vệ sinh chân tay

_HS hoàn thành mẫu báo cáo _HS nộp báo cáo

_HS rút kinh nghiệm về cách đo, ghi kết quả và nhận thức được ý thức kĩ luật trong giờ thực hành

_HS ghi biên bản tiết thực hành (dụng cụ đủ hay thiếu, ý thức của HS, ….)

V.Hướng dẫn về nhà: (1 phút)

Tiết học tới mang theo compa.

Phan Thành Lộc - 76 -

Tuần 30 Tiết CT 25

Một phần của tài liệu Hinh hoc 6 ca namPTLoc (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w