Nội dung của Basel III về quản trị rủi ro thanh khoản

Một phần của tài liệu Tài liệu luận văn Ứng Dụng Basel III Vào Quản Trị Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam (Trang 28 - 33)

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN VÀ HIỆP ƢỚC BASEL III

1.2 Hiệp ước Basel III về quản trị rủi ro thanh khoản

1.2.3 Nội dung của Basel III về quản trị rủi ro thanh khoản

Basel III đưa ra hai tiêu chuẩn thanh khoản. Hai tiêu chuẩn này được xây dựng nhằm đạt được hai mục tiêu riêng biệt nhưng bổ sung cho nhau, đó là:

Mục tiêu thứ nhất: thúc đẩy khả năng phục hồi thanh khoản ngắn hạn trong danh mục rủi ro thanh khoản của một ngân hàng bằng cách đảm bảo ngân hàng nắm giữ các tài sản thanh khoản có chất lượng đủ cao để có thể chịu đựng được một cuộc kiểm tra căng thẳng kéo dài một tháng. Mục tiêu này được đo lường bằng tỷ lệ đảm bảo thanh khoản (Liquidity Coverage Ratio-LCR).

Mục tiêu thứ hai: thúc đẩy khả năng phục hồi thanh khoản trong một thời gian dài hơn bằng cách tạo ra nguồn lực bổ sung để tài trợ cho các hoạt động của ngân hàng với nguồn tài chính ổn định hơn và liên tục. Mục tiêu này được đo lường bằng tỷ lệ tài trợ ổn định thuần (the Net Stable Funding Ratio-NSFR).

1.2.3.1 Tỷ lệ đảm bảo thanh khoản LCR:

Mục tiêu:

Đảm bảo ngân hàng duy trì ở mức độ thích hợp các tài sản thanh khoản chất lượng cao, có thể chuyển đổi thành tiền mặt để đáp ứng nhu cầu thanh khoản của ngân hàng trong thời gian 30 ngày của đợt kiểm tra tình huống về việc mất thanh khoản nghiêm trọng do cán bộ thanh tra xây dựng. Tối thiểu, dự trữ tài sản thanh khoản phải cho phép ngân hàng duy trì hoạt động trong 30 ngày, đây là khoảng thời gian để ban lãnh đạo ngân hàng và/hoặc cơ quan quản lý thực hiện các hành động cứu chữa thích hợp, và/hoặc ngân hàng có thể được xử lý theo quy trình.

Công thức tính:

LCR = Dự trữ tài sản thanh khoản chất lượng cao Tổng luồng tiền mặt ra thuần trong 30 ngày tới

17

Bảng 1.1: Dự trữ tài sản thanh khoản chất lƣợng cao

Khoản mục Trọng số

Dự trữ tài sản thanh khoản chất lƣợng cao A. Tài sản cấp 1:

 Tiền mặt

 Chứng khoán của chính phủ, NHTW, PSEs, và các ngân hàng phát triển đa phương

 Dự trữ tại NHTW

 Nợ chính phủ hoặc NHTW có trọng số rủi ro khác 0%

100%

B. Tài sản cấp 2 (tối đa 40% Tài sản thanh khoản chất lƣợng cao) Tài sản cấp 2A

 Tài sản của chính phủ, NHTW, ngân hàng phát triển đa phương và PSEs có trọng số rủi ro 20%

 Chứng khoán nợ của doanh nghiệp được xếp hạng ít nhất là AA-

 Trái phiếu được xếp hạng ít nhất là AA-

85%

Tài sản cấp 2B (tối đa 15% Tài sản thanh khoản chất lượng cao)

 Chứng khoán thế chấp nhà ở

 Chứng khoán nợ của doanh nghiệp được xếp hạng giữa A+ và BBB-

 Cổ phần thường

75%

50%

50%

Tổng dự trữ tài sản thanh khoản chất lƣợng cao Nguồn: (BIS,2013)

Bảng 1.2: Dòng tiền vào và dòng tiền ra

Khoản mục Trọng số

Dòng tiền vào

Các khoản cho vay được bảo đảm bởi:

 Tài sản cấp 1

 Tài sản cấp 2A

 Tài sản cấp 2B

 Chứng khoán thế chấp nhà ở

 Các tài sản khác

0%

15%

25%

50%

18

 Cho vay ký quỹ được bảo đảm bởi các tài sản thế chấp khác

 Các tài sản khác

50%

100%

Các khoản tín dụng được các ngân hàng khác cấp 0%

Các khoản tiền gửi dành cho mục đích hoạt động tại các tổ chức tài chính 0%

Các khoản phải thu từ:

 Khách hàng cá nhân và các doanh nghiệp nhỏ

 Các tổ chức phi tài chính

 Các tổ chức tài chính và NHTW

50%

50%

100%

Dòng tiền vào phái sinh 100%

Dòng tiền vào khác Theo quy

định quốc gia

Dòng tiền ra

Các khoản tiền gửi ổn định (từ khách hàng cá nhân và các doanh nghiệp nhỏ/

từ các tổ chức phi tài chính với quy mô tiền gửi lớn)

Nhỏ nhất là 5%

A. Tiền gửi khách hàng cá nhân

Tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn < 30 ngày

 Tiền gửi ổn định

 Tiền gửi kém ổn định

3% – 5%

10%

Tiền gửi có kỳ hạn > 30 ngày 0%

B. Nguồn tài trợ bán buôn không bảo đảm

Tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn của các doanh nghiệp nhỏ

 Tiền gửi ổn định

 Tiền gửi kém ổn định

5%

10%

Tiền gửi dành cho mục đích hoạt động

 Phần được bảo hiểm

25%

5%

Tiền gửi của các tổ chức phi tài chính, Chính phủ, NHTW, các ngân hàng phát triển đa phương, PSEs

 Nếu được bảo hiểm hoàn toàn

40%

20%

Các tổ chức khác 100%

19

C. Nguồn tài trợ có bảo đảm

 Tài sản cấp 1

 Tài sản cấp 2A

 Tài sản khác

 Các giao dịch tài trợ có bảo đảm khác

0%

15%

25-50%

100%

D. Các yêu cầu khác

Cam kết giải ngân chưa thực hiện đối với:

 Khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nhỏ

 Tổ chức phi tài chính, chính phủ, NHTW, các ngân hàng phát triển đa phương, PSEs

 Các ngân hàng

 Tổ chức tài chính khác (chứng khoán, bảo hiểm)

 Tổ chức khác

5%

10%

40%

40%

100%

Các khoản nợ khác 100%

Các dòng ra phái sinh 100%

Tổng luồng tiền mặt ra thuần = Tổng dòng tiền ra - Min (Tổng dòng tiền vào; 75%

tổng dòng tiền ra)

Nguồn: (BIS, 2013) 1.2.3.2 Tỷ lệ tài trợ ổn định thuần NSFR:

Công thức tính:

NSFR = Nguồn tài trợ ổn định hiện có ASF Nguồn tài trợ ổn định cần phải có RSF

Bảng 1.3: ASF và RSF

ASF RSF

Loại Trọng số Loại Trọng số

 Vốn cấp 1 và vốn cấp 2

 Vốn cổ phần ưu đãi và vốn cấp 2 vượt mức cho phép có thời hạn từ 1 năm trở lên

 Các khoản nợ khác có thời

100%  Tiền mặt

 Chứng khoán thanh khoản cao có thời hạn nhỏ hơn 1 năm

 Các chứng khoán repo

 Các chứng khoán có kỳ hạn còn 0%

20

hạn từ 1 năm trở lên lại < 1 năm

 Các khoản vay không đáo hạn có kỳ hạn còn lại < 1 năm Tiền gửi ổn định của khách

hàng cá nhân và doanh nghiệp nhỏ không kỳ hạn hoặc có kỳ hạn còn lại < 1 năm

90% Các khoản nợ được phát hành hoặc được đảm bảo bởi chính phủ, NHTW, BIS, IMF, Ủy ban Châu Âu, các tổ chức phi chính phủ, các ngân hàng phát triển đa phương

5%

Tiền gửi kém ổn định của khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nhỏ không kỳ hạn hoặc có kỳ hạn còn lại < 1 năm

80% Các trái phiếu doanh nghiệp được ưu tiên thanh toán trước mà không được đảm bảo bằng tài sản vật chất (hoặc các trái phiếu được đảm bảo bằng tài sản) và được tự do chuyển nhượng được xếp hạng từ AA trở lên, kỳ hạn ≥1 năm

20%

Nguồn vốn vay có quy mô lớn từ các tổ chức phi tài chính, chính phủ, NHTW, các ngân hàng phát triển đa phương, PSEs có kỳ hạn còn lại < 1 năm

50% - Các chứng khoán vốn đã niêm yết được tự do chuyển nhượng hoặc các trái phiếu doanh nghiệp được ưu tiên thanh toán trước mà không được đảm bảo bằng tài sản (hoặc các trái phiếu được đảm bảo) được xếp hạng từ A+ đến A-, kỳ hạn ≥1 năm

- Vàng

- Các khoản vay tổ chức phi tài chính, chính phủ, NHTW, ngân hàng phát triển đa phương kỳ hạn

< 1 năm

50%

Các khoản nợ và vốn chủ sở hữu khác không thuộc những loại trên

0% Các khoản cho khách hàng cá nhân vay có kỳ hạn < 1 năm

85%

Các tài sản khác 100%

21

Các cam kết ngoài bảng cân đối kế toán Các cam kết giải ngân và thư tín

dụng chưa thực hiện

5%

Các nghĩa vụ bảo lãnh khác Quốc gia Nguồn: (BIS, 2010)

Một phần của tài liệu Tài liệu luận văn Ứng Dụng Basel III Vào Quản Trị Rủi Ro Thanh Khoản Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)