CHƯƠNG IV THIẾT KẾ MÓNG I- Điều kiện địa chất công trình
CHƯƠNG 2-THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG
II. LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐẤT
2. Tính toán khối lƣợng đất đài móng và giằng móng
Chiều sâu đào móng tính từ cos tự nhiên xuống đáy đài( kể cả bê tông lót) đối với móng M1, M2, M3 là 1,9 m
Nhƣ vậy phần mở rộng của phần trên hố móng : Móng M1, M2, M3: B = 1,9 x 0,25 = 0,475 (m) Kích thước đáy hố móng đã tính thêm phần mở rộng.
+ Móng M1 có kích thước đài cọc là : 2,4 x 2,4 (m):
Kích thước đáy hố móng là : (2,4 + 2 x 0,475) x (2,4 + 2 x 0,475) = (3,35 x 3,35)m Kích thước mặt trên của hố móng là : (3,35+ 2 x 0,475) x (3,35+ 2 x 0,475)
= (4,3 x 4,3)m
+ Móng M2 có kích thước đài cọc là 4,2 x2,4 (m)
Kích thước đáy hố móng là (4,2 + 2 x 0,475) x (2,4 + 2 x 0,475) = (5,15 x 3,35)m Kích thước mặt trên của hố móng là: (5,15 + 2 x 0,475) x (3,35+ 2 x 0,475)
= (6,1 x 4,3)m
+ Móng M3(thang máy) có kích thước đài móng là 4,2 x 3,3 (m)
Kích thước đáy hố móng là (4,2 + 2 x 0,475) x (3,3 + 2 x 0,475) = (5,15 x 4,25)m Kích thước mặt trên của hố móng là: (5,15 + 2 x 0,475) x (4,25+ 2 x 0,475)
= (6,1 x 5,2)m
- Xác định khối lượng đất đào: (tương tự trên)
LƯƠNG HỒNG HẢI - LỚP XDL 902 Page130 Hình-Mặt bằng đào đất công trình
Hình-Mặt bằng và mặt cắt đào đất hố móng M1, M2
Nhƣ vậy khối lƣợng đào đất hố móng và giằng móng đƣợc thống kê trong bảng sau:
Thống kê khối lƣợng đào đất hố móng
Tên hố móng
Kích thước hố móng hđào máy hđào
tc SL KL KL
Máy TCông
a(m) b(m) c(m) d(m) m m móng m3 m3
M1 3,35 3,35 4,3 4,3 1,15 0,75 14 236,8 154
M2 5,15 3,35 6,1 4,3 1,15 0,75 14 347,6 226,6
M3 5,15 4,25 6,1 5,2 1,15 0,75 1 30,65 20
TỔNG 615,1 400,6
Thống kê khối lƣợng đào đất giằng móng:
Tên giằng móng
Kích thước hố giằng móng Hđào máy
Hđào tc SL
KL KL
Máy TCông
LƯƠNG HỒNG HẢI - LỚP XDL 902 Page131 a-
Tổng chiều dài(m)
b(m) c-Tổng chiều dài(m) d(m) m m giằng m3 m3
GM 135 1 135 1,4 1,15 0,25 1 194,4 32,4
+ Công thức tính thể tích hố móng:
Vậy tổng khối lƣợng đào đất móng và giằng bằng thủ công là:
400,6+32,4=433 (m3)
Và tổng KL đào đất móng và giằng bằng máy là:
615,1+194,4=809,5 (m3) b. Lựa chọn biện pháp đào đất
Khi thi công đào đất có ba phương án:
* Phương án đào hoàn toàn bằng thủ công:
Thi công đất bằng phương pháp thủ công là phương pháp truyền thống, được áp dụng cho những công trình nhỏ, khối lƣợng đào đắp ít. Dụng cụ dùng để làm đất là cuốc, xẻng, mai…để vận chuyển đất dùng quang gánh, xe cút kít một bánh, xe gòong…
Nếu thi công theo phương pháp đào thủ công thì tuy có ưu điểm là dễ tổ chức theo dây chuyền, nhƣng với khối lƣợng đất đào lớn thì số lƣợng nhân công cũng phải lớn mới đảm bảo rút ngắn thời gian thi công, do vậy nếu tổ chức không khéo thì rất khó khăn gây trở ngại cho các bên liên quan dẫn đến năng suất lao động giảm, không đảm bảo kịp tiến độ và không cơ giới hóa.
* Phương án đào hoàn toàn bằng máy:
Thi công bằng máy với ƣu điểm nổi bật là rút ngắn thời gian thi công, đảm bảo kỹ thuật. Tuy nhiên việc sử dụng máy đào hố móng tới cao trình thiết kế thì không nên vì thứ nhất nếu sử dụng máy để đào đến cao trình thiết kế sẽ làm phá vỡ kết cấu lớp đất làm giảm khả năng chịu tải của đất nền, thứ hai sử dụng máy đào khó tạo đƣợc độ bằng phẳng để thi công đài móng. Vì vậy cần phải bớt lại một phần đất để đào bằng thủ công. Việc đào bằng thủ công đến cao trình đế móng sẽ đƣợc thực hiện dễ dàng và triệt để hơn khi dùng máy.
* Phương án kết hợp giữa thủ công và cơ giới:
Từ những phân tích trên ta lựa chọn phương án kết hợp giữa cơ giới và thủ công. Căn cứ vào phương pháp thi công cọc, kích thước đài móng và dầm giằng móng ta chọn giải pháp đào sau đây:
LƯƠNG HỒNG HẢI - LỚP XDL 902 Page132 Theo phương án này sẽ giảm được tối đa thời gian thi công và tạo điều kiện cho
phương tiện thuận lợi đi lại khi thi công.
Đất đào đƣợc bằng máy, xúc lên ôtô vận chuyển ra nơi quy định. Sau khi thi công xong đài móng, giằng móng sẽ tiến hành san lấp ngay. Công nhân thủ công đƣợc sử dụng khi máy đào gần đến cốt thiết kế, đào đến đâu sửa đến đấy. Hướng đào đất và hướng vận chuyển vuông góc với nhau thể hiện ở bản vẽ thi công móng.
Song song với quá trình đào đất bằng máy, dùng phương pháp đào thủ công lần 1 phần còn lại.
Sau khi đào đất đến cốt yêu cầu, tiến hành đập đầu cọc, bẻ chếch tréo cốt thép đầu cọc theo đúng yêu cầu thiết kế.
Sau khi đập đầu cọc một đoạn 0,45 m và sửa xong hố đào đến cốt đáy lớp bê tông lót thì tiến hành đổ bê tông lót móng, sau đó lắp dựng ván khuôn, cốt thép và đổ bê tông đài cọc và dầm giằng móng.