Thiết kế hố đào

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp chung cư n04 – b2 – thành phố hà nội (Trang 197 - 202)

CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG

II. LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐẤT

II.2. Thiết kế hố đào

II.2.1 .Giác hố móng:

Sau khi ép cọc, ta tiến hành giác hố móng để đƣa ra biện pháp thi công đào móng - Móng nằm trong lớp sét pha,

- Dựa vào mặt cắt đào đất ta thấy các mái dốc của các hố móng cắt nhau 1 phần .Do vậy phương án đào đất như sau:

+ đào bằng máy tới cao trình cốt -3,75(m), Hđ = 2,55(m) + đào thủ công phần còn lại, Hđ = 0,85(m)

- Đất đào đƣợc bằng máy xúc lên ô tô vận chuyển ra nơi quy định. Đào đến đâu sửa và hoàn thiện hố móng đến đấy. Hướng đào đất và hướng vận chuyển song song với nhau.

- Ta có có hình dạng hố đào nhƣ hình vẽ :

Hình 2.1

Hình

dạng hố

đào

II.2.2.

Biện

pháp đào

đất +

Phương pháp đào: Cơ giới kết hợp thủ công.

+ Với phần đất ở độ sâu cách đầu cọc 10 cm trở lên (tại vị trí đài) dùng máy đào, đất đào đến đâu được chuyển ngay ra khỏi công trường bằng xe tải nhẹ và đổ vào nơi thích hợp

hM2hM2hM2hM2 hM3

+ Sau khi đào đất bằng máy xong tiến hành đào phần đất còn lại và sửa hố móng bằng phương pháp đào thủ công độc lập cho từng đài, sửa hố móng đảm bảo đúng kích thước độ chính xác của tim cốt.

Sau khi đào sửa thủ công xong, tiến hành kiểm tra tim cốt đáy móng và dầm giằng bằng máy trắc đạc. Tưới nước và đầm chặt nền đất bằng đầm cóc.

Vận chuyển đất đào bằng xe ô tô tải 7 tấn theo tuyến đường đã được thống nhất với công an thành phố. Xe chở đất được phủ bạt và phun nước rửa sạch bánh xe trước khi ra khỏi công trường.

Các yêu cầu về kỹ thuật thi công đào đất:

1. Khi thi công đào đất hố móng cần lưu ý đến độ dốc lớn nhất của mái dốc và phải chọn độ dốc hợp lý vì nó ảnh hưởng đến khối lượng công tác đất, an toàn lao động và giá thành công trình.

2. Chiều rộng của đáy hố móng tối thiểu phải bằng kết cấu cộng với khoảng cách neo chằng và đặt ván khuôn cho đế móng. Trong trường hợp đào đất có mái dốc thì khoảng cách giữa chân móng và chân mái dốc tối thiểu bằng 0.2m.

3. Đất thừa và đất xấu phải đổ ra bãi quy định, không đƣợc đổ bừa bãi làm ứ đọng nước cản trở giao thông trong công trình và quá trình thi công.

4. Những phần đất đào nếu đƣợc sử dụng đắp trở lại phải để ở những vị trí hợp lý để sau này khi lấp đất trở lại hố móng không phải vận chuyển xa mà lại không ảnh hưởng đến quá trình thi công đào đất đang diễn ra.

Biện pháp thoát nước hố móng.Trong khi đào sửa móng bằng thủ công Nhà thầu cho đào hệ thống rãnh thu nước chạy quanh chân hố đào thu tập trung vào các hố ga. Thường trực đủmáy bơm với công khu vực.suất cần thiết huy động để bơm nước ra khỏi hố móng thoát ra hệ thống thoát nước của

Chủ động chuẩn bị bạt che mƣa các loại để đề phòng mƣa nhỏ vẫn tiếp tục thi công bê tông bình thường.

Biện pháp thoát nước hố móng được tiến hành liên tục trong quá trình thi công móng, phần ngầm.

2.Tính toán khối lượng đất đào:

Khi thi công, mở rộng đáy hố đào mỗi cạnh 0,5m để thi công móng, kể từ mép đáy đài.

Khối lƣợng đất cho một hố móng đƣợc tính theo công thức sau:

V=

6

H a.b (a c).(b d) c.d

Trong đó : a, b : Chiều dài và rộng đáy hố đào

c, d : Chiều dài và rộng miệng hố đào H : Chiều sâu hố đào.

Dùng máy đào đất toàn bộ mặt bằng công trình từ cao trình mặt đất tự nhiên (-1,2m) đến cao trình mặt nền tầng hầm (-3,0m) rồi tiếp tục đào đất trong các hố móng từ cao trình (-3,0m) cho đến cao trình (-3,75m). Phần đất dưới hố móng từ cao trình (-3,75m) đến cao

trìnhmặt dưới lớp bêtông lót (-4,6m) được thi công bằng phương pháp thủ công.

Hình 2.2 Sơ đồ khoang đào

* Khối lƣợng thi công bằng máy :

-Khối lƣợng thi công bằng máy từ cao trình (-1,2m) đến cao trình mặt nền của tầng hầm (-3,0m) :

Vm1 = 24,72.44,67 (24,72 26,52).(44,67 46,47) 26,52.46,47 2.1,8.(7,33 2,73) 6

8 , 1

Vm1 = 2065,78 m2

e

-3.75

-4.60 -3.00 -1.20

-3.20

4

-3.75

-3.00 -3.00

THI CÔNG BẰNG MÁY ĐỢT 1

THI CÔNG BẰNG MÁY ĐỢT 2

ĐÀO THỦ CÔNG -4.60

-3.00 -1.20

-Khối lƣợng thi công bằng máy tới cao trình -3,75m (cao trình cách cao trình đầu cọc 20 cm).

Với hố móng 1:

Vm21= 4,25.3,35 (4,25 5,0).(3,35 4,1) 5,0.4,1 6

75 ,

0 = 12,96 m3.

∑Vm21 = 12.12,96 =155,52 m3 Với hố móng 2:

Vm22= 4,25.7,55 (4,25 5,0).(7,55 8,0) 5,0.8,0 6

75 ,

0 = 27,53 m3.

∑Vm22 = 4.27,53= 110,12 m3 Với hố móng 3:

Vm23 = 2. 27,53 + 4,25.3,1 (4,25 5,0).(3,1 3,85) 5,0.3,85 6

75 ,

0 +0,75.3,05.3,4

= 74,93 m3.

∑Vm23 = 74,93 m3

Vậy tổng khối lƣợng đào đất bằng máy:

∑Vm = Vm1 +∑ Vm21 +∑ Vm22 +∑ Vm23

= 2065,78+155,52+110,12+74,93 = 2406,35 m3.

* Khối lƣợng đào đất thủ công:

Với hố móng 1:

Vtc1= 3,4.2,5 (3,4 4,25).(2,5 3,35) 4,25.3,35 6

85 ,

0 = 9,56 m3.

∑Vtc1 = 12.9,56 =114,72 m3 Với hố móng 2:

Vtc2= 3,4.6,7 (3,4 4,25).(6,7 7,55) 4,25.7,55 6

85 ,

0 = 23,21 m3.

∑Vtc2 = 4.23,21= 92,84 m3 Với hố móng 3:

Vtc3 = 2. 23,21 + 3,4.2,25 (3,4 4,25).(2,25 3,1) 4,25.3,1 6

85 ,

0 +0,85.3,05.3,4

= 63,98 m3.

∑Vtc3 = 63,98 m3

-Khối lƣợng đào đất thủ công cho sàn tầng hầm:

tính đƣợc Vtc4= 507.0,2 =101,4 m3 Vậy tổng khối lƣợng đào đất thủ công:

∑Vtc = ∑ Vtc1 +∑ Vtc2 +∑ Vtc3 +Vtc4

= 114,72 + 92,84+63,98+101,4 = 372,94 m3.

Đất đào lên một phần đổ tại chỗ để lấp khe móng, phần đất thừa dung xe vận chuyển chở đi đổ ngoài công trường. Phần đất thừa ( tính theo thể tích nguyên thổ ) bằng thể tích các kết cấu phần ngầm ( móng và dầm móng).

* Thể tích kết cấu móng :

- Móng M1 : Đài móng = 1,0.2,4.1,5 = 3,6 m3 Bêtông lót = 0,1.2,6.1,7 = 0,442 m3 - Móng M2 : Đài móng = 1,0.2,4.2,4 = 5,76 m3 Bêtông lót = 0,1.2,6.2,6 = 0,676 m3 - Móng M3 : Đài móng = 1,0.2,2.4,0 = 8,8 m3 Bêtông lót = 0,1.2,4.4,2 = 1,008 m3 Thể tích chiếm chổ bởi tất cả các móng :

= 12.(3,6+0,442)+12.(5,76+0,676)+1.(8,8+1,008)= 135,544 m3 * Thể tích dầm móng :

Dầm móng đƣợc đặt kê lên đế móng qua các khối đệm bêtông. Tiết diện dầm móng 200x400, tổng chiều dài dầm móng là 20.8+6.16,2=257,2 m.

Thể tích chiếm chổ của các dầm móng : = 257,2.0,2.0,4 = 20,576 m3

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp chung cư n04 – b2 – thành phố hà nội (Trang 197 - 202)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(243 trang)