THI CÔNG BÊ TÔNG MÓNG

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp chung cư n04 – b2 – thành phố hà nội (Trang 220 - 225)

THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG CÔNG TÁC BÊTÔNG MÓNG

III. THI CÔNG BÊ TÔNG MÓNG

1. Chọn máy thi công bê tông đài:

- Bê tông đài móng sử dụng loại bê tông trộn tại trạm trộn rồi vận chuyển đến công trường bằng xe chuyên dụng và bơm trực tiếp vào vị trí đổ bê tông.

- Bê tông lót và giằng móng sử dụng loại bê tông hiện trường.

a) Chọn xe vận chuyển bê tông:

Chọn xe vận chuyển mã hiệu SB-92B có các thông số kĩ thuật sau : + Dung tích thùng trộn q = 6 m3

+ Công suất động cơ W = 40 kW

+ Tốc độ quay thùng trộn g = 14,55 vòng/phút + Thời gian đổ bê tông ra tmin 10 phút

+ Kích thước giới hạn dài = 7,38 m, Rộng = 2,5 m, Cao =3,4 m Với khối lƣợng bê tông 150,90 – 20,58 = 130,32 m3.

Số chuyến xe yêu cầu : 27 8 , 0 . 6

32 ,

n 130 chuyến

Trong đó : 0,8 là hệ số kể đến không đầy thùng.

b) Chọn máy bơm bê tông:

Chọn máy bơm tự hành mã hiệu S – 284A với các thông số kĩ thuật sau : + Năng suất lý thuyết = 20 m3/h

+ Năng suất thực tế = 4,5 m3/h = 33,75 m3/ca

+ Cự ly bơm lớn nhất theo phương ngang L = 43,6 m + Cự ly bơm lớn nhất theo phương đứng H = 43,6 m Số ca máy yêu cầu đổ bê tông đài

86 , 75 3 , 33

32 ,

n 130 ca. Chọn 4 ca.

2. Tổ chức thi công bê tông móng:

- Xác định cơ cấu quá trình :

Thi công bê tông móng gồm thi công đài cọc và thi công dầm móng.

Thi công đài cọc gồm các quá trình thành phần : đổ bê tông lót; gia công lắp đặt cốt thép; gia công lắp đặt ván khuôn; đổ bê tông và bảo dƣỡng bê tông; tháo dỡ ván khuôn.

Quá trình thi công móng được tổ chức theo phương pháp dây chuyền.

Quá trình đổ bê tông lót có thời gian thi công ngắn nên đƣợc tổ chức riêng không tham gia vào dây chuyền. Nhƣ vậy quá trình thi công bê tông móng chỉ gồm 4 quá trình thành phần : gia công lắp đặt cốt thép; gia công lắp đặt ván khuôn; đổ bê tông và bảo dƣỡng bê tông; tháo dỡ ván khuôn.

- Phân chia phân đoạn và tính nhịp công tác :

Các móng riêng biệt, ít loại móng nên để thuận tiện trong quá trình thi công và để có thể luân chuyển ván khuôn các phân đoạn phải là các móng gần nhau. Khối lƣợng công việc các phân đọan phải đủ nhỏ để phối hợp các dây chuyền một cách nhịp nhàng.

Tính nhịp công tác các quá trình thành phần của các phân đoạn theo công thức:

N n

a K P

. . Trong đó :

P : khối lƣợng công tác trên một phân đoạn a : hao phí lao động lấy theo định mức n : số ca làm việc trong 1 ngày (n = 1)

N : Số công nhân thực hiện quá trình thành phần trên phân đoạn đang tính.

Sơ đồ phân chia phân đoạn nhƣ hình vẽ:

M2 M3

M2 M2 M2 M2 M2

M2 M2

M2 M2

M1 M1 M1 M1

M1 M1 M1

M1 M1

M1

Phaõn ủoaùn 3

Phaõn ủoaùn 2

Phaõn ủoaùn 1

5

Hình 3.9 Mặt bằng phân chia phân đoạn bêtông móng Thống kê khối lƣợng các phân đoạn công tác:

Bảng 3.3 Khối lượng các phân đoạn công tác Phân

đoạn

SX-LD cốt thép (kG)

SX - LD ván khuôn (m2)

Đổ bêtông móng (m3)

Tháo dỡ ván khuôn (m2)

1 3168 81,6 39,6 81,6

2 3244,8 96 40,56 96

3 3168 81,6 39,6 81,6

Cơ cấu tổ thợ thực hiện các công tác:

-Tổ thợ SX-LD cốt thép : gồm 10 người (4 thợ bậc 2, 3 thợ bậc 3, 2 thợ bậc 4, 1 thợ bậc 5). Ta chọn 2 tổ thợ ( 2x10 = 20 người) cho công tác cốt thép.

-Tổ thợ SX-LD ván khuôn : gồm 4 người (1 thợ bậc2, 1 thợ bậc 3, 2 thợ bậc 4). Ta chọn 3 tổ thợ (3x4 = 12 người) cho công tác SX-LD ván khuôn.

-Tổ thợ đổ bêtông móng : gồm 9 người (4 thợ bậc 2, 3 thợ bậc 3, 1 thợ bậc 4, 1 thợ bậc 5). Ta chọn 3 tổ thợ (3x9 = 27 người) cho công tác đổ bêtông móng.

-Tổ thợ tháo dỡ ván khuôn : gồm 4 người(1 bậc 2, 1 bậc 3, 2 bậc 4).

Chi phí lấy theo định mức 24-2005:

-Chi phí cho công tác SX-LD cốt thép : 8,34 công/1tấn.

-Chi phí cho công tác SX-LD ván khuôn : 17,25 công/100m2

-Chi phí cho công tác đổ bêtông móng : nhân công 0,85 công/1m3. Ca máy 0,033 ca/1m3 -Chi phí cho công tác tháo dỡ ván khuôn : 5,75 công/100m2.

Bảng 3.4 Bảng tính nhịp công tác các dây chuyền bộ phận Phân

đoạn

SX-LD cốt thép (kG)

SX - LD ván khuôn (m2)

Đổ bêtông móng (m3)

Tháo dỡ ván khuôn (m2) T.toán Chọn T.toán Chọn T.toán Chọn Chọn

1 1,32 1,5 1,17 1 1,25 1,5 1,17 1

2 1,35 1,5 1,38 1,5 1,27 1,5 1,38 1,5

3 1,32 1,5 1,17 1 1,25 1,5 1,17 1

Bảng 3.5 Bảng tính ghép nối các dây chuyền bộ phận

Pd \

Dc C.thép

Lắp

V.khuôn Bêtông

Tháo V.khuôn

(1) (2) (3) (4) 1--2 2--3 3--4

1 1,5 1 1,5 1 1,5 1 1,5

2 3 2,5 3 2,5 2 1 2

3 4,5 3,5 4,5 3,5 2 0,5 2

Ti 4,5 3,5 4,5 3,5

Max 2 1 2

tcn 2

Oij 2 1 4

3. Công tác bảo dƣỡng bêtông:

Bêtông sau khi đổ 4 7 giờ phải được tưới nước bảo dưỡng ngay. Hai ngày đầu cứ hai giờ tưới nước một lần, những ngày sau từ 3 10 giờ tưới nước một lần tuỳ theo điều kiện thời tiết. Bêtông phải đƣợc giữ ẩm ít nhất là 7 ngày đêm.

Trong quá trình bảo dƣỡng bêtông nếu có khuyết tật phải đƣợc xử lý ngay.

4. Công tác tháo ván khuôn móng:

Do kết cấu móng là khối lớn nên để đảm bảo chất lƣợng cho bêtông thì phải sau 4 ngày mới đƣợc phép tháo dỡ ván khuôn móng .Chú ý khi tháo ván khuôn không gây chấn động đến bêtông và ít gây hƣ hỏng ván khuôn để tận dụng cho lần sau.

5. Lập biện pháp thi công lấp đất – tôn nền :

- Sau khi thi công xong bê tông đài và giằng móng ta sẽ tiến hành lấp đất hố móng.

Tiến hành lấp đất theo 2 phần:

Phần 1: Lấp đất hố móng từ đáy hố đào đến cốt mặt đài Phần 2: Tôn nền từ cốt mặt đàiđến cốt mặt nền theo thiết kế.

* Yêu cầu kỹ thuật đối với công tác lấp đất:

- Sau khi bê tông đài và cả phần cột tới cốt mặt nền đó đƣợc thi công xong thì tiến hành lấp đất bằng thủ công, không được dùng máy bởi lẽ vướng víu trên mặt bằng sẽ gây trở ngại cho máy, hơn nữa máy có thể va đập vào phần cột đó đổ tới cốt mặt nền.

- Khi thi công đắp đất phải đảm bảo đất nền có độ ẩm trong phạm vi khống chế: đất khô tưới thêm nước; đất quá ướt phải có biện pháp giảm độ ẩm, để đất nền đƣợc đầm chặt, đảm bảo theo thiết kế.

-Với đất đắp hố móng, nếu sử dụng đất đào tận dụng thì phải đảm bảo chất lƣợng.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp chung cư n04 – b2 – thành phố hà nội (Trang 220 - 225)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(243 trang)