Đầu t và phát triển nguồn nhân lực:

Một phần của tài liệu Thực hiện CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn (Trang 29 - 32)

Hiện nay trình độ lao động tại khu vực kinh tế nông nghiệp và nông thôn nhìn chung còn yếu về chất lợng và thiếu về số lợng và về cơ bản vẫn là lao động thủ công. Trong một thời gian dài, chúng ta cha chú trọng đến đào tạo nguồn nhân lực cho khu vực này, đặc biệt là những ngành nghề gắn liền với quá trình bảo quản, chế biến – khâu quan trọng làm tăng giá trị nông sản. Kiến thức của nông dân về khoa học – kỹ thuật ( nhất là công nghệ sinh học), về thị trờng còn rất hạn chế ( cha hiểu thế nào là AFTA) , gia nhập AFTA thì sẽ có lợi và hạn chế gì). Vì vậy, đầu t vào phát triển nguồn nhân lực cho nông nghiệp và nông thôn phải đợc coi là một giải pháp lớn và phải chiếm một tỷ trọng đáng kể Ngân sách Nhà nớc dành cho nông nghiệp. Cần xây dựng mới và củng cố các trờng dạy nghề phục vụ phát triển nông nghiệp: có chính sách thoả đáng đối với đội ngũ trí thức tình nguyện làm việc tại nông thôn; tổ chức và thực hiện các chơng trình khuyến nông, khuyến ng; đây là một biện pháp hết sức quan trọng nhằm nâng cao trình độ của nông dân trong đIều kiện chúng ta tiếp cận với kinh tế tri thức. Phát triển mạnh tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng ở địa bàn nông thôn, giúp cho nông dân hiểu biết hơn về thị trờng trong nớc và thế giới.

Gắn liền với quá trình đổi mới là kiện toàn lại các loại hình kinh tế hợp tác xã, cần phát triển mô hình hợp tác xã kinh doanh tổng hợp đa ngành hoặc chuyên ngành. Thí điểm mô hình hợp tác xã nông – công – thơng tín trong điều kiện phát triển nền kinh tế nông nghiệp hớng ra xuất khẩu. Thực hiện tốt cơ chế liên kết các thành phần kinh tế, nhất là các doanh nghiệp Nhà nớc; đây là hình thức biểu hiện sinh động mối liên hệ liên minh công – nông về kinh tế ( hiện một số hợp tác xã nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long ngay từ khi thành lập đã có sự hỗ trợ của Nhà nớc, nhờ đó, các công ty lơng thực, vật t, bảo vệ thực vật các tỉnh đã mua sắm đợc một số máy móc nông nghiệp, cải thiện điều kiện lao động

cho nông dân ) . Việc mở rộng các hình thức liên kết giữa kinh tế tập thể và các thành phần kinh tế khác sẽ đem lại sức mạnh to lớn trong phát triển của các tổ chức hợp tác, hợp tác xã trong thời kỳ mới, phấn đấu để kinh tế tập thể cùng với kinh tế nhà nớc ngày càng trở thành nền tảng vững chắc trong nền kinh tế quốc dân, đó cũng là chính là việc vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất trong giai đoạn hiện nay.

2.5.Tiếp tục đổi mới và xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp.

Khuyến khích phát triển mạnh mẽ và lâu dài kinh tế hộ nông dân và kinh tế hộ nông dân và kinh tế nhiều thành phần trong nông nghiệp và nông thôn. Mọi thành phần kinh tế đều có vai trò quan trọng và đều đợc khuyến khích phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Nhà nớc tạo mọi đIều kiện thuận lợi để kinh hộ phát triển sản xuất hàng hoá với quy mô ngày càng lớn và phát triển kinh tế trang trại. Khuyến khích, hỗ trợ và tạo điều kiện phát triển kinh tế hợp tác và hợp tác xã trên cơ sở liên kết,hợp tác tự nguyện giữa các hộ và đời sống kinh tế – xã hội nông thôn. Doanh nghiệp nhà nớc tập trung thực hiện những việc mà các thành phần kinh tế khác cha làm đợc; hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển. Tổ chức sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp nhà nớc,để thực hiện tốt vai trò nòng cốt trong kinh doanh lúa gạo, phân bón, phát triển chế biến nông, lâm, thuỷ sản với quy mô lớn, yêu cầu kĩ thuật cao,vốn lớn và liên kết kinh tế có hiệu quả với các hộ nông dân và hợp tác xã sản xuất nguyên liệu; giữ vai trò chủ yếu trong việc thực hiện các nhiệm vụ công ích. Đối với khu vực miền núi, doanh nghiệp nhà nớc phải đi đầu trong việc hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến và phát triển nông, lâm, thuỷ sản. Khuyến khích kinh tế t nhân phát triển sản xuất, kinh doanh các ngành nghề đa dạng. Thực hiện liên kết giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ, tạo điều kiện để nông dân và các hợp tác xã tham gia cổ phần ngay từ đầu với doanh nghiệp; khuyến khích kí kết hợp đồng tiêu thụ nông sản giữa doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và nông dân; doanh nghiệp hỗ trợ vốn, chuyển giao kĩ thuật, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân làm ra giá cả hợp lí.

Kết luận

Phát triển nông nghiệp, nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá là công việc quan trọng và khó khăn nhất, đây là vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với sự thành công của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Đặc biệt trong điều kiện nớc ta vẫn còn là một nớc nông nghiệp lạc hậu, trình độ cơ giới còn thấp, lao động trong nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng lớn , tỷ lệ thất nghiệp cao, trình độ lao động thấp. Vì vậy, việc đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn có ý nghĩa to lớn trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết công ăn việc làm, nâng cao đời sống cho nhân dân. Đó là một bớc đột phá quan trọng nhằm giải quyết sức lao động của giai cấp nông dân chiếm 80% soó dân cả nớc, tạo điều kiện khai thác tốt tiềm năng dồi dào về lao động và đất đai; là đòi hỏi cấp thiết của nhiệm vụ tăng cờng và củng cố khối công - nông liên minh - nền tảng vững chắc của thế hệ mới; và đó còn là giải pháp quan trọng để thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị, đảm bảo công bằng xã hội.

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn là một chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta, nhằm mục tiêu đa nông nghiệp và nông thôn nớc ta mau chóng thoát khỏi tình trạng lạc hậu, đói nghèo. Xây dựng nớc ta trở thành một nớc công nghiệp, có cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý,

quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phong an ninh vững chắc,….Ra sức phấn đấu đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020.

Nói tóm lại, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn là nhiệm vụ to lớn, cấp bách, lâu dàI và gian khó. Việc thực hiện nó đòi hỏi phảI có những nỗ lực chung của toàn Đảng, toàn dân và toàn xã hội; đông thời phảI có những b- ớc đI, biện pháp và chính sách hợp lý để thực hiện.

Một phần của tài liệu Thực hiện CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn (Trang 29 - 32)