Nền nông nghiệp nớc ta đã và đang chuyển mạnh từ sản xuất nhỏ, manh mún,tự cung, tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá. Các mặt hang nông sản hiện không chỉ thoả mãn nhu cầu trong nớc mà còn hớng ra suất khẩu. Bình quân hàng năm giai đoạn từ 1990 – 2000 nớc ta đã xuất khẩu đợc 2,6 triệu tấn gạo; 280 tấn cà phê; 21,1 nghìn tiêu; 23,35 nghìn tấn đIều; 155 nghìn tấn cao su; 24 nghìn tấn chè; đặc biệt là xuất khẩu thuỷ sản ( năm 1980 chỉ đạt 11 triệu USD ; đến năm 2000 đạt 11,47 tỷ USD và trong năm 2001 đạt tới 1,74 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu với tổng sản lợng là 2,2 triệu tấn. Thành tựu đó đã góp phần
quan trọng vào tăng trởng kinh tế chung của cả nớc. Nguồn ngoại tệ thu đợc từ xuất khẩu các sản phẩm nông lâm thuỷ sản trong những năm qua chiếm tỷ trọng từ 45% - 47% tổng giá trị xuất khẩu cả nớc.
Bớc sang thế kỷ XXI, toàn cầu hoá kinh tế là một tất yếu khách quan. Việt Nam đã và đang từng bớc hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Với áp lực hội nhập quốc tế ngày càng gia tăng, nhất là khi Trung Quốc đã gia nhập WTO; hiệp định Thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ đã đợc Quốc hội hai nớc thông qua; chúng ta đang chuẩn bị các cam kết về thuế quan để thực hiện AFTA vào năm 2006, là những điều kiện vừa tạo nhiều cơ hội mới, nhng cũng có không ít thách thức mới. Thị trờng nông sản Việt Nam phải đợc đặt trong mối tơng quan với thị trờng nông sản thế giới. Để các mặt hàng nông sản Việt Nam có chỗ đứng vững chắc trên thơng trờng quốc tế, chúng ta cần tiến hành đồng bộ các giải pháp sau:
+ Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Thơng Mại phối hợp với Bộ Ngoại Giao thông qua với các đại sứ quán ở nớc ngoàI để tìm các đối tác kinh tế hữu hiệu, tìm thị trờng và quảng bá cho hàng hoá Việt Nam. Dự đoán đợc xu h- ớng vận động của cung – cầu về hàng nông sản trên thị trờng quốc tế, trên cơ sở đó , đề ra chiến lợc lâu dài về xuất khẩu, đồng thời phải có chiến lợc thông tin về thị trờng quốc tế thông qua các trung tâm xúc tiến thơng mại đợc lập ở nớc ngoài để nắm nhu cầu thị hiếu của khác hàng ( cả về chủng loại sản phẩm mẫu mã, giá cả, thị hiếu ngời tiêu dùng); tạo chủ động trong xuất khẩu hàng nông sản.
+ Các bộ có liên quan cần đa ra chính sách thuế u đãi đối với khu vực kinh tế nông nghiệp và nông thôn, nhất là những vùng kinh tế nông nghiệp trọng đIểm ( miễn giảm thuế sử dụng đất, giảm thuế suất đối với các loại vật t nông nghiệp); Hình thành quỹ hỗ trợ hoặc bảo hiểm giá đối với các mặt hàng nông sản xuất khẩu. Xây dựng chính sách hỗ trợ về lãi suất đối với kinh tế nông nghiệp; đẩy mạnh đầu t tín dụng chung, dài hạn đối với các vùng nông nghiệp trọng đIểm; đơn giản hoá thủ tục vay vốn ngân hàng, nhất là đối với nông dân. Ngân hàng
Nhà nớc phối hợp với các ngành liên quan sớm cho ra ngân hàng hỗ trợ xuất nhập khẩu, một nhân tố quan trọng để xuất khẩu hàng nông sản.