Phân tích quyết định quản lý của hãng

Một phần của tài liệu ĐỀ tài một số QUYẾT ĐỊNH QUẢN lý TIÊN TIẾN NHẰM mục TIÊU tối đa hóa lợi NHUẬN của CÔNG TY BIA rượu nước GIẢI KHÁT sài gòn SABECO (Trang 38 - 46)

Chương II. Thực trạng quyết định quản lý tiên tiến của Tổng Công ty Bia-Rượu- Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco)

2.3. Phân tích quyết định quản lý của hãng

Quý/năm Px QX Py QY

1/2017 22.8 148 27.55 83

2/2017 23.6 153 27.65 84

3/2017 23.2 164 28.44 82

4/2017 24 173 28.9 89

1/2018 23.2 193 29.8 86

2/2018 24.8 186 29.3 95

3/2018 26 181 31.1 104

4/2018 30 157 33.3 106

1/2019 32.8 187 38.2 110

2/2019 33.2 197 39.55 115

3/2019 34.8 201 40 119

4/2019 34.8 205 40.8 116

Bảng 1: Giá và sản lượng của bia 333 và bia SG special Trong đó:

Px là giá của bia 333(tỷ đồng)

Py là giá của hàng hóa SG special (tỷ đồng) Qx là sản lượng của bia 333(triệu lít)

Qy là sản lượng của SG special (triệu lít)

* Ước lượng hàm cầu đối với bia SG special: Qx = a + bPx + cPy ( với a,c>0 , b<0)

Giả sử với mức ý nghĩa 5%, với số quan sát n= 12 Kết quả chạy Eview hàm cầu của bia 333như sau:

Từ bảng Eview ta có kết quả: Qx = 59.72920 – 10.42071Px + 12.41904Py 1. a^= 59.72920 >0

b^ = – 10.42071<0 cho biết giá của bia 333tỉ lệ nghịch với lượng cầucủa bia SG special

=> đúng về mặt lý thuyết

c^ = 12.41904Py >0 cho biết giá của SG special tỉ lệ thuận với lượng cầu của bia 333=> đúng về mặt lý thuyết

2. với α=0,05

Pvalue(a)=0.0268 <0.05 => a có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa α=0,05 Pvalue(b)=0.0211<0.05 => b có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa α=0,05 Pvalue(c)=0.0064<0.05 => c có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa α=0,05 3. R2= 0.759419

Có 75.9419% sự biến động trong lượng cầu bia 333 của công ty là chịu sự tác động bởi mức giá của bia SG special và giá của bia 333

Có 24.0581% sự biến động trong lượng cầu bia 333l của công ty là chịu sự tác động bởi các yếu tố khác nằm ngoài mô hình.

* Tương tự ta ước lượng hàm cầu đối với bia SG special: Qy= a + bPy + cPx

( với a,c>0 , b<0)

Giả sử với mức ý nghĩa 5%, với số quan sát n= 12

Kết quả chạy Eview hàm cầu của bia 333 như sau: lướt nhanh bảng kq

Từ bảng Eview ta có kết quả: Qy= 23.83606– 0.266308Py + 3.025359Px 1. a^ = 23.83606 >0

b^ = – 0.266308 <0 cho biết giá của SG special tỉ lệ nghịch với lượng cầu của bia SG special => đúng về mặt lý thuyết

c^ = 3.025359 >0 cho biết giá của bia 333 tỉ lệ thuận với lượng cầu của bia SG special =>

đúng về mặt lý thuyết 2. R2= 0.923606

Có 92.3606% sự biến động trong lượng cầu bia SG special của công ty là chịu sự tác động bởi mức giá của bia 333 và giá của bia SG special

Có 7.6394% sự biến động trong lượng cầubia SG special của công ty là chịu sự tác động bởi các yếu tố khác nằm ngoài mô hình.

2.3.2 Thu thập số liệu của Q và AVC của 2 sản phẩm bia SG special và bia 333 . Ta có bảng số liệu sau:

Quý/nă

m QX QY AVCx AVCy

1/2017 148 83 15.06 16.61 2/2017 153 84 12.88 15.73

3/2017 164 82 12 15.53

4/2017 173 89 10.51 12.83 1/2018 193 86 9.466 10.95

2/2018 186 95 7.339 8.79

3/2018 181 104 8.884 9.24

4/2018 157 106 13.2 15.6

1/2019 187 110 15.03 16.93 2/2019 197 115 16.52 18.16 3/2019 201 119 16.05 18.94 4/2019 205 116 19.15 20.46

Bảng 2: bảng số liệu chi phí sản xuất từ quý I(2017) - quý IV(2019) Trong đó:

Qx là sản lượng của bia 333 (triệu lít) Qy là sản lượng của bia SG special (triệu lít)

AVCx, AVCy lần lượt là chi phí sản xuất của bia 333và bia SG special (tỷ đồng)

* Ước lượng hàm chi phí sản xuất của bia 333: AVCx= a + bQx + cQ2x (với a,c >0, b<0)

Giả sử với mức ý nghĩa 5%, với số quan sát n= 12

Kết quả chạy Eview hàm chi phí sản xuất của bia 333 như sau:

Từ bảng kết quả eview ta có: AVCx= 287.8885 – 3.198852Qx + 0.009192Q2x

Với a^ = 287.8885 >0 , b^ = – 3.198852 <0, c^ = 0.009192>0 => Thỏa mãn điều kiện.

Suy ra hàm MCx có dạng: MCx= 287.8885 – 6.397704Q + 0.027576 Q2 (1)

* Tương tự ước lượnghàm chi phí sản xuất của bia SG special: AVCy= a + bQy + cQ2y (với a,c >0, b<0)

Giả sử với mức ý nghĩa 5%, với số quan sát n= 12

Kết quả chạy Eview hàm chi phí sản xuất của bia SG special như sau:

Từ bảng kết quả eview ta có: AVCy= 215.4210 – 4.224504Qy + 0.021813Q2y

Với a^ = 215.4210 >0 , b^ = – 4.224504 <0, c^ = 0.021813>0 => Thỏa mãn điều kiện.

Suy ra hàm MCy có dạng: MCy= 215.4210 – 8.449008Q + 0.065439 Q2 (2)

=> Từ (1), (2) suy ra

Bảng 3. Số liệu MC của 2 sản phẩm bia 333 và bia SG special

Q MCx MCy

1 281.5184 207.0374

2 275.2034 198.7847

3 268.9436 190.6629

4 262.7389 182.672

5 256.5894 174.8119

6 250.495 167.0828

7 244.4558 159.4845

8 238.4717 152.017

9 232.5428 144.6805

10 226.6691 137.4748

11 220.8505 130.4

12 215.087 123.4561

Ước lượng hàm chi phí cận biên của công ty :MC = a + bQ

Giả sử với mức ý nghĩa 5% và với số quan sát n = 12.Ước lượng hàm chi phí biên cho doanh nghiệp.

Kết quả chạy Eview hàm chi phí biên của bia 333 như sau:

Từ kết quả eview ta có: MCx= 287.052 – 6.039216Qx

Ta thấy b<0, như vậy công ty cứ sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm thì MC giảm đi 6.039216 lần sản lượng sản xuất ra.

Tương tự ta có kết quả eview về hàm chi phí biên của bia SG special như sau:

Từkết quả eview ta có: MCy= 213.436 – 7.598301Qy

Tương tự ta có giá trị của R2=0.999308 khá cao, hàm hồi quy giải thích được là có 99.9308% sự biến động của sản lượng ảnh hưởng tới chi phí biên.

Hệ số Prob=0.000000 cho thấy mô hình đưa ra là phù hợp.

* Bài toán xác định giá và sản lượng bán của bia 333 và bia SG special để tối đa hóa lợi nhuận.

* Công ty sản xuất 2 loại sản phẩm là bia 333 và biaSG special thay thế cho nhau, hàm cầu đối với 2 sản phẩm được ước lượng là:

Qx = 59.72920 – 10.42071Px + 12.41904Py Qy= 23.83606 – 0.266308Py + 3.025359Px

* Hàm chi phí cận biên đối với 2 sản phẩm:

MCx= 287.052 – 6.039216Qx MCy= 213.436 – 7.598301Qy

Xác định giá và sản lượng bán của bia 333 và bia SG special để tối đa hóa lợi nhuận?

Bài làm:Từ hàm cầu của 2 sản phẩm ta có:

Px= 5.73178+1.19176 Py – 0.09596 Qx ( 3) Py= 89.5056 + 11.3604 Px – 3.75505 Qy (4) Thay (3) vào Qy

Qy = 23.83606 – 0.266308 Py + 3.025359 (5.73178+1.19176 Py – 0.09596 Qx)

=> Qy = 3.339192 Py – 0.29031 Qx + 41.17666

=> Py = 0.08694 Qx - 12.33127 + 0.29947Qy Thay Py vào Qx

Qx = 59.72920– 10.42071Px + 12.41904 (0.08694 Qx – 12.33135 + 0.29947Qy)

=> Qx = 1.07971 Qx – 93.4133 – 10.42071 Px + 3.71913 Qy

=> Px = 0,0076492Qx – 8.9643 + 0.35689 Qy Ta có TR= Px. Qx + Py.Qy

TR=0,0076492Q2x -8.9643Qx +0.44383QxQy – 12.33127Qy + 0.29947 Q2y MRx = TR’(Qx)= 0,0152984Qx - 8.9643 + 0.44383Qy

MRy = TR’(Qy)= 0.59894Qy – 12.33127 + 0.44383Qx Áp dụng nguyên tắc đối đa hóa lợi nhuận MR=MC ta được:

MRx=MCx

Mry =MCy

0,0152984Qx - 8.9643 + 0.44383Qy = 287.052 – 6.039216Qx

=>

0.59894Qy – 12.33133 + 0.44263Qx = 213.436 – 7.598301Qy

6.0545144Qx + 0.44383Qy = 296,0163

=>

0.44383Qx + 8.197241Qy = 225.76727 Qx= 47,06 Px = 0,3158

=> =>

Qy = 24,5 Py= 0,3458

Một phần của tài liệu ĐỀ tài một số QUYẾT ĐỊNH QUẢN lý TIÊN TIẾN NHẰM mục TIÊU tối đa hóa lợi NHUẬN của CÔNG TY BIA rượu nước GIẢI KHÁT sài gòn SABECO (Trang 38 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)