Giữ gìn bản sắc truyền thống

Một phần của tài liệu Luận văn văn hóa ẩm thực truyền thống của người thái ở mai châu hòa bình với sự phát triển du lịch (Trang 71 - 74)

CHƯƠNG 3. KHAI THÁC ẨM THỰC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI Ở MAI CHÂU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

3.1. Giải pháp bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa ẩm thực truyền thống của ng-ời Thái ở Mai Châu

3.1.1. Giữ gìn bản sắc truyền thống

Với những đặc thự về địa lý và truyền thống văn húa sẵn cú, từ x-a đồng bào Thái huyện Mai Chõu đó phỏt huy, giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc tạo nên sự đa dạng phong phú về văn hóa, hòa nhập với cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Ngày nay, những di sản văn hóa truyền thống đã trở thành nét tiêu biểu về văn húa ở Mai Chõu. Văn hóa ẩm thực là một trong những di sản đó.

Ng-ời Thái ở Mai Châu bao giờ cũng coi l-ơng thực là thức ăn chính, trong đó gạo tẻ là chủ đạo, sau đó là các loại rau xanh, rau rừng, rồi mới đến thịt, thủy sản, nhìn chung cơ cấu của bữa ăn ng-ời Thái hàng ngày đó là cơm, rau, cá; đây cũng là cơ cấu bữa ăn chung của ng-ời Việt Nam nói chung mang

đậm nét nền văn minh nông nghiệp. Vào các dịp lễ tết ng-ời ta mới chế biến thêm các món ăn đặc biệt nh-: bánh, xôi, cốm...

Thức uống thông dụng là n-ớc chè và n-ớc vối. Vào các dịp lễ, tết, c-ới xin, tiếp khách thì r-ợu là thức uống th-ờng đ-ợc dùng. Nam giới -a dùng r-ợu có nồng độ cồn cao. Nữ giới thì lại -a thích uống r-ợu cần.

Mỗi tộc ng-ời đều có văn hóa ẩm thực khác nhau với cách thức chế biến và th-ởng thức khác nhau. Điều đó tạo ra sự khác biệt giữa ẩm thực của tộc ng-ời này với tộc ng-ời khác. Tuy nhiên cũng phải thừa nhận một điều rằng sự pha trộn giữa các vùng văn hóa đang diễn ra rất mạnh mẽ. Ăn uống là việc diễn ra hằng ngày, nó gắn bó chặt chẽ, th-ờng xuyên với cuộc sống của con ng-ời nên biến đổi trong ăn uống rất dễ dẫn đến sự biến đổi trong các lĩnh vực khác. Ngoài việc pha trộn văn hóa và giao l-u văn hóa còn do kinh tế thị tr-ờng phát triển, diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên bị khai thác cạn kiệt và ngày càng ít đi, mà đó mới chính là những thứ làm nên bản sắc văn hóa ẩm thực truyền thống của ng-ời Thái. Mặt khác, do tác động của phát triển du lịch, chạy theo th-ơng mại hóa, đáp ứng

nhu cầu nhanh, tiện, rẻ của du khách nên Mai Châu hiện nay đã du nhập nhiều

đồ ăn sẵn, đồ ăn nhanh... Trong khi một trong những lý do thu hút du khách tìm đến với Mai Châu chính là để đ-ợc th-ởng thức ẩm thực truyền thống, do

đó với hiện trạng kể trên, nhiều du khách cảm thấy không hài lòng và họ có cảm giác như bị “lừa”. Chính vì vậy để giữ chân du khách, để khách du lịch ngày càng đến với Mai Châu nhiều hơn nữa, một trong những việc làm cấp thiết hiện nay là phảI giữ gìn bản sắc văn hóa của tộc ng-ời Thái bao gồm trong đó cả bản sắc ẩm thực truyền thống.

Vậy bảo tồn văn hóa ẩm thực nh- thế nào? Để giữ gìn bản sắc văn hóa ẩm thực truyền thống nên thực hiện bằng các giải pháp cụ thể sau:

Thứ nhất, khôi phục các nguyên liệu chế biến truyền thống. Ngày nay có rất nhiều nguyên liệu chế biến đ-ợc nhập từ mọi nơi, thậm chí là từ n-ớc ngoài, không thể phủ nhận đ-ợc công dụng của những nguyên liệu ấy, tuy nhiên nếu cứ lợi dụng sự tiện ích của các nguyên liệu nhập từ ngoài vào sẽ làm phôi pha dần ẩm thực truyền thống. Muốn làm đ-ợc điều này, ng-ời Thái bên cạnh việc săn bắn hái l-ợm một cách hợp lí từ tự nhiên phải kết hợp với việc trồng trọt và chăn nuôi tại nhà để khôi phục các nguyên liệu chế biến truyền thống.

Thứ hai, phục hồi cách thức chế biến truyền thống cũng là một điều hết sức quan trọng. Cùng một nguyên liệu chế biến giống nhau nh-ng cách thức chế biến khác nhau sẽ tạo ra h-ơng vị khác nhau của món ăn. Trải qua thời gian ph-ơng thức chế biến truyền thống đã bị mai một và dần trở thành khuôn mẫu, thiếu đi sự sáng tạo trong chế biến món ăn. Do đó, những ng-ời già hay những ng-ời có kinh nghiệm cần truyền dạy bí quyết gia truyền về cách thức chế biến truyền thống cho con cháu. Thế hệ trẻ là những ng-ời lãnh hội những bí quyết ấy, họ cần tiếp thu và giữ gìn, tiếp tục truyền lại cho thế hệ sau mình.

Thứ ba, muốn giữ gìn bản sắc văn hóa ẩm thực truyền thống thì tr-ớc hết cần phải giữ gìn văn hóa ứng xử trong ẩm thực của ng-ời Thái. Ăn uống là nhu cầu tự nhiên của con ng-ời nh-ng qua ăn uống ng-ời ta có thể hiểu đ-ợc nét văn hóa của dân tộc với những đạo lý, phép tắc, phong tục, ứng xử giữa con ng-ời với con ng-ời... Ng-ời Thái rất trọng nghĩa trọng tình. Điều này

đ-ợc thể hiện rõ trong văn hóa ẩm thực của ng-ời Thái ở Mai Châu. Cách tổ

Thái cùng nhau làm và cùng nhau th-ởng thức món ăn. Trong bữa cơm thì

ng-ời cao tuổi và trẻ em là đối t-ợng đ-ợc quan tâm hơn cả. Đồng bào Thái quan tâm đến nhau trong bữa ăn, nh-ờng nhịn những miếng ngon cho nhau.

Bảo tồn văn hóa ẩm thực truyền thống với tính cộng đồng cao của ng-ời Thái còn là để l-u truyền ứng xử, lễ nghi, phép tắc. Với những tính chất tốt đẹp của nó, văn hóa ẩm thực truyền thống sẽ giúp con ng-ời không lãng quên luân th-ờng đạo lí, góp phần tạo nơi không gian sống tốt hơn cho con ng-ời.

Ngoài ra, việc bảo tồn văn hóa truyền thống nói chung và bảo tồn văn hóa ẩm thực truyền thống nói riêng không chỉ là trách nhiệm của các cơ quan quản lí mà còn ở ngay ý thức, nhận thức của ng-ời dân. Do vậy các cơ quan quản lí phải đôn đốc, theo dõi và chỉ đạo ng-ời dân trong công cuộc bảo tồn văn hóa ẩm thực truyền thống, và hơn ai hết những nhà quản lí phải là những ng-ời đi tiên phong trong phong trào ấy, để là tấm g-ơng cho nhân dân noi theo.

Việc tuyên truyền bảo tồn truyền thống trong cộng đồng phải triển khai ở mọi lúc mọi nơi, đối với mọi tầng lớp nh-ng phải đặc biệt chú trọng đến thế hệ trẻ. Trẻ em không những đ-ợc giáo dục tại nhà, địa ph-ơng mà còn phải

đ-ợc giáo dục ngay ở tr-ờng, ở lớp học - đ-a các bài học thiết thực để nâng cao ý thức trân trọng, lòng tự hào về văn hóa truyền thống dân tộc. Nếu không làm tốt đ-ợc điều này văn hóa truyền thống sẽ ngày càng mai một vì thế hệ trẻ là thế hệ t-ơng lai của đất n-ớc, là những ng-ời nắm lấy vận mệnh của đất n-ớc nh-ng lại rất dễ bị cuốn theo những trào l-u văn hóa mới.

Ngày nay tốc độ phát triển của kinh tế xã hội rất nhanh, con ng-ời đang bị cuốn trôi vào nhịp sống gấp gáp ấy, và ng-ời Thái cũng không nằm trong ngoại lệ. Chính vì vậy việc bảo tồn văn hóa ẩm thực sẽ giúp con ng-ời lấy lại sự cân bằng trong cuộc sống hối hả th-ờng ngày. Ng-ời ta thèm khát cuộc sống bình yên, muốn trở về với những gì đã gần gũi với con ng-ời, gắn bó với con ng-ời hàng ngàn năm qua. Họ muốn hòa đồng vào thiên nhiên, h-ởng thụ những tinh hoa của thiên nhiên nh- việc ăn uống, hít thở không khí thiên nhiên, th-ởng thức cảnh đẹp thiên nhiên và nh- vậy ăn uống theo cách thức cổ truyền sẽ đ-a con ng-ời quay trở lại với quá khứ, hoài niệm và trở lại là chính mình.

Mặt khác việc giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị của ẩm thực truyền

hiện đại, đáp ứng nhu cầu của con ng-ời cả về mặt tinh thần và vật chất.

Đảng và nhà n-ớc ta đã nêu rõ tinh thần trong nghị quyết V khóa VIII là

“xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”. Bảo tồn và phát huy văn hóa ẩm thực truyền thống của ng-ời Thái cũng là một cách để xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam theo tinh thần của nghị quyết đó.

Một phần của tài liệu Luận văn văn hóa ẩm thực truyền thống của người thái ở mai châu hòa bình với sự phát triển du lịch (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)