Khi một vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi thì cơ năng của vật là đại lượng bảo toàn:
W = 2
1mv2 +
2
1k(l)2 = hằng số
C. Luyện tâ ̣p
Hoạt động 4: Hệ thống hoá kiến thức và bài tập a) Mục tiêu hoạt động
Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản về động năng, thế năng và
cơ năng.
Nội dung hoạt động:
Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về động năng, thế năng và cơ năng: có thể dùng bản đồ tư duy hoặc bảng để trình bày.
Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng thực tế và giải bài tập trong sách giáo khoa.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
- Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt các kiến thức về động năng, thế năng và cơ năng để trình bày. Gợi ý học sinh sử dụng bản đồ tư duy hoặc bảng để trình bày.
- Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ tổng kết kiến thức.
- Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp và thảo luận.
- yêu cầu cả lớp giải nhanh các bài tập trong SGK.
c) Sản phẩm hoạt động: sản phẩm của nhóm học sinh.
Nội dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt đô ̣ng của GV và HS Nội dung cần đa ̣t 1/ Một vật khối lượng m = 500g, theo đang chuyển động theo
phương ngang. Vật này có dự trữ năng lượng dưới dạng nào?
2/ Một vật khối lượng m = 1 kg, ở độ cao z = 2 m so với vật mặt đất. Vật này sẽ có dự trữ năng lượng dưới dạng nào?
3/ Chứng tỏ các vật sau đây có động năng và có thể sinh công như thế nào?
A. Viên đạn đang bay.
B. Búa đang chuyển động
C. Dòng nước lũ đang chảy mạnh
4/ Nêu định nghĩa và biểu thức của động năng.
5/ Khi nào động năng của vật thay đổi ? 6/ Câu nào sai trong các câu sau?
Động năng của vật không đổi khi vật:
A. Chuyển động thẳng đều B. Chuyển động tròn đều
C. Chuyển động với gia tốc không đổi D. Chuyển động cong đều
7/ Một vật có khối lượng 500 g đang chuyển động với tốc độ 36 km/h. Động năng của vật có giá trị nào sau đây?
A. 25 J B. 9000 J C. 2500 J D. 250 J
8/ Vật khối lượng 2 kg, bắt đầu chuyển động theo phương ngang dưới tác dụng của lực 5 N theo phương ngang. Xác định tốc độ của vật sau khi đi được quãng đường 10 m.
A. 7,1 m/s B. 2,5 m/s C. 4m/s D. 5 m/s
9/ Một lò xo đàn hồi có độ cứng k = 200 N/m. Thế năng đàn hồi của lò xo khi bị nén – 2 cm là:
A. 0,04 J B. 400 J C. – 0,04 J D. 40 J
10/ Một vật khối lượng 0,5 kg được ném thẳng đứng lên cao từ điểm M cách mặt đất 0,8 m, với tốc độ ban đầu 2 m/s.Cơ năng của vật là
A. 4 J B. 5J C. 1 J D. 8 J D. Vận du ̣ng – Mở rô ̣ng
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
a) Mục tiêu hoạt động: giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học và tương tác với cộng đồng. Tùy theo năng lục mà các em sẽ thực hiện các mức độ khác nhau.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả.
Giáo viên: hướng dẫn các thực hiện và yêu cầu nộp sản phẩm học tập. Gợi ý việc chọn các từ khóa để tìm kiếm thông tin trên Website.
c) Sản phẩm hoạt động: bài làm của học sinh. Nội dung hoa ̣t đô ̣ng Hoạt đô ̣ng của GV và HS Nội dung cần đa ̣t
Nội dung: Chọn hệ thống bài tập để học sinh tự tìm hiểu ngoài lớp học.
1. Tìm hiểu sự chuyển hóa năng lượng giữa động năng và thế năng.
2. Tìm hiểu các ứng dụng và hiện tượng trong thực tế liên quan đến động năng, thế năng.
3. Tự làm thí nghiện kiểm chứng về động năng, thế năng liên quan đến đời sống hằng ngày.
V. RÚT KINH NGHIỆM
...
Tuần 24, tiết 46 Ngày soa ̣n:
BÀI TẬP I. Mục tiêu:
1.Về kiến thức:
- Nắm vững các kiến thức về động năng, thế năng, cơ năng.
- Nắm vững điều kiện để áp dụng định luật bảo toàn cơ năng.
2.Về kỹ năng:
- Trả lời được các câu hỏi có liên quan đến động năng, thế năng, cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng.
- Giải được các bài toán có liên quan đến sự biến thiên động năng, thế năng và sự bảo toàn cơ năng.
3. Thái độ
- Hứng thú trong học tập, đam mê học tập nghiên cứu - Hợp tác học tập và cẩn thận trong học tập.
4. Năng lực định hướng và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học : Đọc và nghiên cứu tài liệu - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề sáng tạo
- Năng lực hợp tác nhóm và phân tích tình huống sáng tạo II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Chuẩn bị một số bài tập và phương pháp giải tối ưu nhất.
Học sinh:
- Làm các bài tập trong SGK trước ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn, phân tích IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
2.Bài mới
2.1.Hướng dẫn chung.
BÀI TẬP Các
bước
Hoạt động
Tên hoạt động Thời
lượng dự kiến Khởi
động
HĐ1 Hệ thống kiến thức
5’
Hình thành kiến thức
HĐ 2 Giải các câu hỏi trắc nghiệm 10’
HĐ 3 Giải các bài tập tự luâ ̣n 15’
Luyện tập
Hoạt động 4
Hệ thống hoá kiến thức và bài tập về cơ năng
10 phút Vận dụng
HĐ 4 Giao nhiệm vu ̣ về nhà
5’
Tìm tòi
2.2.Cụ thể từng hoạt động A.Khởi động
HĐ1 : Củ ng cố kiến thức
a, Mục tiêu hoạt động: Ôn tập kiến thức liên quan đến nô ̣i dung sẽ giải bài tâ ̣p.
b,Tổ chức hoạt động:
HS làm viê ̣c cá nhân hoàn thành nhiệm vụ GV giao.
c,Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả
Nội dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt đô ̣ng của GV và HS Nội dung cần đa ̣t GV phát vấn HS những kiến thức về đô ̣ng
năng, thế năng, co năng Động năng : Wđ =
2
1mv2 ;
Thế năng trọng trường : Wt = mgz ;
Thế năng đàn hồi : Wt =
2
1k(l)2 Mối liên hệ giữa độ biến thiên động năng và công của ngoại lực : A = 2
1mv22 -
2
1mv12 = Wđ2 – Wđ1
Định luật bảo toàn cơ năng đối với vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực :
2
1mv12 + mgz1 =
2
1mv22 + mgz2 = … Định luật bảo toàn cơ năng đối với vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi :
2
1mv12+
2
1k(l1)2=
2
1mv22+
2
1 k(l2)2 B. Hình thành kiến thức
HĐ 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệm trong sgk
a, Mục tiêu hoạt động: Vận du ̣ng kiến thức bài đô ̣ng lượng, công-công suất để giải bài tập.
b, Tổ chức hoạt động: Cá nhân, làm viê ̣c nhóm
c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm viê ̣c của Hs.
Nội dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đa ̣t - GV yêu cầu HS lựa cho ̣n đáp án và giải thích ta ̣i sao
chọn phương án đó.
- HS làm viê ̣c cá nhân.
Câu 3 trang 136 : B Câu 4 trang 136 : C Câu 5 trang 136 : D Câu 6 trang 136 : B Câu 2 trang 141 : B Câu 3 trang 141 : A Câu 4 trang 141 : A Câu 5 trang 144 : C Câu 7 trang 145 : D Câu 8 trang 145 : C Hoạt đô ̣ng 3: Giải các bài tập tự luận trong sgk
a, Mục tiêu hoạt động: về động năng, thế năng, co năng
b, Tổ chức hoạt động: Cá nhân.
c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm viê ̣c của Hs.
Nội dung hoạt đô ̣ng
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - HS hoàn thành yêu cầu củ a GV
Viết biểu thức định lí về động năng.
Lập luận, suy rađể tính v2.
Viết biểu thức tính thế năng đàn hồi của hệ.
Thay số, tính toán.
Cho biết thế năng này có phụ thuộc khối lượng hay không ? Tại sao ?
Chọn mốc thế năng.
Xác định cơ năng vị trí đầu.
Xác định cơ năng vị trí cuối.
Tính công của lực cản.
Bài 8 trang 136 Ta có : A =
2
1mv22 -
2 1mv12
Vì : A = F.s.cos 0o = F.s và v1 = 0
Do đó : F.s =
2
1mv22 =>
v2 =
2 10 . 5 . 2 .
2
m s
F = 7,1 (m/s)
Bài 6 trang 141
Thế năng đàn hồi của hệ : Wt =
2
1k(l)2 =
2
1.200.(-0,02)2 = 0.04 (J) Thế năng này không phụ thuộc vào khối lượng của vật vì trong biểu thức của thế năng đàn hồi không chứa khối lượng.
Bài 26.7
Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
Vì có lực cản của không khí nên cơ năng không được bảo toàn mà
:
A = W2 – W1
= 2
1mv22+ mgz2 – (
2
1 mv12+ mgz1)
= 2
10,05.202-
2
1.0,05.182- 0,05.10.20
= - 8,1 (J) C. Luyện tâ ̣p
Hoạt đô ̣ng 4: HS vận dụng giải bài tâ ̣p khác
a, Mục tiêu hoạt động: Rèn luyê ̣n kĩ năng giải bài tâ ̣p cho HS b, Tổ chức hoạt động: cá nhân
c) Sản phẩm hoạt động: báo cáo kết quả làm viê ̣c của Hs.
Nội dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt đô ̣ng của GV và HS Nội dung cần đa ̣t GV: yêu cầu HS giải các bài tâ ̣p đã chuẩn
bi ̣.
HS: thảo luận và trình bày kết quả.
Một viên bi khối lượng 20g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ
cao 1,6m so với mặt đất. Cho g = 10m/s2. a. Trong hệ quy chiếu gắn mặt đất. Tính động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném?
b. Tính độ cao cực đại mà hòn bi lên được?
Giải
Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
a. Động năng: Wđ =
mv2
2 = 0,16J Thế năng: Wt = mgh = 0,32J Cơ năng: W = Wđ + Wt = 0,48J b. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
mghmax =
mv2
2 + mgh → hmax =
v2
2g+ h = 2,42m
D. Vận du ̣ng – Mở rô ̣ng
Hoạt đô ̣ng 5: Giao nhiệm vu ̣ về nhà
a)Mục tiêu hoa ̣t đô ̣ng: Vận dụng bài học giải bài tập
b)Tổ chứ c hoạt đô ̣ng: Cá nhân nhâ ̣n nhiê ̣m vu ̣.
c)Sản phẩm hoạt đô ̣ng: vở ghi của HS.
Nội dung hoa ̣t đô ̣ng
Hoạt đô ̣ng của GV và HS Nội dung cần đa ̣t GV: Yêu cầu HS làm thê bài tập tương tự
và ôn tâ ̣p phần cấu tạo chất.
HS nhận nhiê ̣m vu ̣.
V. RÚT KINH NGHIỆM
...
Tuần 25, tiết 47 Ngày soa ̣n:
PHẦN HAI : NHIỆT HỌC Chương 5 : CHẤT KHÍ
Bài 28 : CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ I.Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nêu được nội dung cơ bản về cấu tạo chất.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ giữa các phân tử có lực hút và lực đẩy.
- Nêu được định nghĩa khí lí tưởng.