9.1. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
- Tên công trình: Văn phòng làm việc Hồng Bàng – Hải Phòng - Vị trí: Hải Phòng
- Công trình gồm 8 tầng nổi và 1 tầng mái
- Tổng chiều cao xây dựng công trình là 29,1 m (tính đến đỉnh mái) so với cốt +0.00 9.2. ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
- Hệ kết cấu chịu lực cho công trình là hệ khung lõi bao gồm:
+ Hệ thống cột và dầm bê tông cốt thép tạo thành hệ khung. Hệ thông này vừa chịu tải trọng đứng vừa tham gia chịu tải trọng ngang.
+ Lõi cứng: lõi cứng là một hệ xương sống thông suốt toàn bộ chiều cao công trình, đảm bảo độ cứng tổng thể, chịu tải trọng ngang và tải trọng thẳng đứng rất lớn.
+ Sàn: Sàn bê tông cốt thép kết hợp với hệ dầm trên các đỉnh cột, do đó sàn có độ cứng theo phương ngang rất lớn, là dạng kết cấu để hình thành không gian giữa các tầng sàn có tác dụng truyền tải trọng ngang vào tất cả các khung, vách lõi của tòa nhà.
- Khi tính toán khung mặt ngàm tại chân cột tầng1, cos 0.00 m.
- Do công trình là nhà cao tầng, nên tải trọng đứng, mô men lật do tải trọng gió, vì vậy đòi hỏi móng và nền phải có khả năng chịu lực tốt, đồng thời đảm bảo độ lún và nghiêng của công trình được khống chế trong phạm vi cho phép dảm bảo công trình có đủ tính ổn định dưới tải trọng gió. Điều đó đã đặt ra cho công tác thiết kế và thi công móng những yêu cầu cao và khá nghiêm ngặt.
- Thiết kế móng phải đáp ứng được các yêu cầu sau đây:
+ Áp lực thêm ở đáy móng không được vượt quá khả năng chịu lực của nền đất hoặc khả năng chịu lực của cọc.
+ Yêu cầu về độ lún tuyệt đối và độ lún tương đối theo tiêu chuẩn 10304-2014:
Độ lún tuyệt đối: SSgh=10(cm)
Độ lún lệch tương đối: ΔS ΔS = 0.002 gh
+ Đáp ứng các yêu cầu chống thấm đối với các phần của công trình.
+ Việc thi công móng phải tránh hoặc tìm biện pháp để giảm ảnh hưởng tới công trình xây dựng lân cận, dự báo tác hại đến môi trường, cách phòng chống.
9.3. ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
- Lớp 1: Lớp phủ bề mặt: sét pha, lẫn rễ cây, tạp chất
- Lớp 2: Sét pha kẹp cát, cát pha, màu xám nâu, xám đen, trạng thái dẻo mềm đôi chỗ dẻo chảy
- Lớp 3: Sét pha, màu xám nâu, xám vàng, trạng thái dẻo cứng đôi chỗ dẻo mềm - Lớp 4: Cát hạt mịn, màu xám vàng, trạng thái xốp
- Lớp 5: Sét, xen kẹp sét pha, màu xám xanh, xám nâu, trạng thái dẻo cứng, đôi chỗ dẻo mềm
- Lớp 6: Sét pha, màu xám nâu, xám vàng, trạng thái dẻo cứng - Lớp 7: Sét, màu xám nâu, trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng - Lớp 8: Cát sạn, màu xám vàng, trạng thái rất chặt
- Mực nước ngầm sâu 2,5m so với mặt tự nhiên
Hình 9.1: Trục địa tầng- Hố khoan HK1
LíP 1: §ÊT LÊP
LớP 2: SéT PHA, DẻO MềM
LớP 3: SéT PHA, DẻO CứNG
LớP 4: CáT HạT MIN
LớP 5: SéT, DẻO CứNG
LớP 6: SéT PHA, DẻO CứNG
LớP 7: SéT, DẻO MềM ĐếN DẻO CứNG
LớP 8: Cát sạn rất chặt
SVTH: LÊ ĐỨC HUY- 16X9 Trang 91
9.4. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
Chỉ tiêu cơ lý trung bình của 8 lớp đất khảo sát lấy tại hố khoan 1 được tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 9.1 : Bảng chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất và thí nghiệm hiện trường
Lớp
đất Tên gọi
Trọng lượng riêng tự
nhiên
Trọng lượng riêng hạt
Độ ẩm Giới
hạn chảy
Giới hạn
dẻo Lực
dính
s W WL WP
Góc ma sát
trong cII
Mô đun biến dạng Chiều
dày (kN/m3) (kN/m3) % % % II (kPa) Chỉ E
(m) (o) số (kPa)
SPT
N30
1 Đất lấp 1,5 17,5 - - - - - - - -
2 Sét pha dẻo mềm 4 19,1 - 28,4 31,5 21,5 8,49 12,1 3 3000 3 Sét pha dẻo cứng 6,5 19,1 - 26,9 34,4 21,8 12,31 16,4 7 9500
4 Cát hạt mịn 1,5 - 24,48 8 8000
5 Sét dẻo cứng 4,3 18,4 - 36,6 46,5 27,7 10,31 18,3 7 9500 6 Sét pha dẻo cứng 9 19,4 - 24,6 32,3 20,3 13,37 18 11 13000 7 Sét, dẻo mềm đến dẻo cứng 13 18,4 - 36,3 46,3 27,1 10,51 18,9 10 9000
8 Cát sạn rất chặt 6,5 - 39,3 50 27000
1. Đánh giá địa chất công trình:
- Lớp 1: Lớp đất lấp có chiều dày 1,5 m
Lớp đất này không đủ chịu lực để làm móng công trình, không có khả năng xây dựng, phải bóc bỏ lớp này và đặt móng xuống lớp đất dưới đủ khả năng chịu lực.
- Lớp 2: Lớp sét pha dẻo mềm 4m Đây là lớp sét pha có trạng thái dẻo mềm.
Hệ số rỗng: e= 0,822 Tỷ trọng: ∆= 2,71
Trọng lượng riêng đẩy nổi: dn
( 1) (2, 71 1) 10
γ = 9,385
1+ e 1 0,822
n
− = − =
+ (kN/m3)
Mô đun biến dạng E= 3000 kPa nên lớp 2 là đất trung bình - Lớp 3: Lớp sét pha dẻo cứng 6,5m
Đây là lớp sét pha có trạng thái dẻo cứng Hệ số rỗng: e= 0,807
Tỷ trọng: ∆= 2,72
Trọng lượng riêng đẩy nổi: dn
( 1) (2, 72 1) 10
γ = 9,519
1+ e 1 0,807
n
− −
= =
+ (kN/m3)
Mô đun biến dạng E= 9500 kPa nên lớp 3 là đất tốt - Lớp 4: Lớp cát hạt mịn dày 1,5m
Đây là lớp cát có trạng thái xốp Hệ số rỗng: e= 1,037
Tỷ trọng: ∆= 2,67
Trọng lượng riêng đẩy nổi: dn
( 1) (2, 67 1) 10
γ = 8,198
1+ e 1 1, 037
n
− = − =
+ (kN/m3)
Mô đun biến dạng E= 8000 kPa nên lớp 4 là đất tốt - Lớp 5: Lớp sét dẻo cứng dày 4,3m Hệ số rỗng: e= 1,019
Tỷ trọng: ∆= 2,72
Đây là lớp cát hạt vừa có trạng thái dẻo cứng Trọng lượng riêng đẩy nổi: dn
( 1) (2, 72 1) 10
γ = 8,52
1+ e 1 1, 019
n
− −
= =
+ (kN/m3)
Mô đun biến dạng E=9500 kPa nên lớp 5 là đất tốt.
- Lớp 6: Lớp sét pha dẻo cứng dày 9m Hệ số rỗng: e= 0,747
Tỷ trọng: ∆= 2,72
Đây là lớp cát hạt vừa có trạng thái dẻo cứng Trọng lượng riêng đẩy nổi: dn
( 1) (2, 72 1) 10
γ = 9,85
1+ e 1 0, 747
n
− −
= =
+ (kN/m3)
Mô đun biến dạng E=13000 kPa nên lớp 6 là đất rất tốt - Lớp 7: Lớp sét dẻo mềm đến dẻo cứng dày 13m Hệ số rỗng: e= 1,015
Tỷ trọng: ∆= 2,72
Đây là lớp cát hạt vừa có trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng Trọng lượng riêng đẩy nổi: dn
( 1) (2, 72 1) 10
γ = 8,54
1+ e 1 1, 015
n
− = − =
+ (kN/m3)
Mô đun biến dạng E=9000 kPa nên lớp 7 là đất tốt - Lớp 8: Lớp cát sạn, rất chặt dày 6,5m Hệ số rỗng: e= 0,8135
Tỷ trọng: ∆= 2,66
Đây là lớp cát ở trạng thái rất chặt
Trọng lượng riêng đẩy nổi: dn ( 1) (2, 66 1) 10
γ = 9,15
1+ e 1 0,8135
n
− = − =
+ (kN/m3)
Mô đun biến dạng E=27000 kPa nên lớp 8 là đất rất tốt
Nên hạ cọc vào lớp đất 6
SVTH: LÊ ĐỨC HUY- 16X9 Trang 93