Lập biện pháp thi công bê tông móng và giằng móng

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG văn PHÒNG CÔNG TY xây DỰNG hà nội (Trang 120 - 135)

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

I. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN LIÊN QUAN

3. Lập biện pháp thi công bê tông móng và giằng móng

3.1. Lựa chọn biện pháp thi công bê tông móng

- chọn phương án thi công bằng bê tông thương phẩm kết hợp máy bơm bê tông.

4.2. Lựa chọn ván khuôn

Lựa chọn ván khuôn thép để thi công công trình, ván khuôn thép định hình được liên kết với nhau bằng các khóa chữ U.

Bộ ván khuôn bao gồm : - Các tấm khuôn chính.

- Các tấm góc (trong và ngoài).

- Các tấm ván khuôn này được chế tạo bằng tôn, có sườn dọc và sườn ngang dày 3mm, mặt khuôn dày 2mm.

- Các phụ kiện liên kết : móc kẹp chữ U, chốt chữ L.

- Thanh chống kim loại.

Ưu điểm của bộ ván khuôn kim loại :

GVHD: TS. ĐÀO MINH HIẾU

SVTH :NGUYỄN HUY HOÀN – LỚP 2017X2 109 - Có tính “vạn năng”, được lắp ghép cho các đối tượng kết cấu khác nhau: móng

khối lớn, sàn, dầm, cột, bể ...

- Trọng lượng các ván nhỏ, tấm nặng nhất khoảng 16kg, thích hợp cho việc vận chuyển lắp, tháo bằng thủ công.

- Hệ số luân chuyển lớn do đó sẽ giảm được chi phí ván khuôn

Hình 10. Ván khuôn phẳng.

Tổ hợp ván khuôn cho đài móng:

+) Các móng M2: kích thước bxlxh = 2,75x2,95x0,9 m:

- Cạnh l: Chọn mỗi bên 11 tấm ván khuôn 300x900x55 mm, tổ hợp theo phương đứng ;

- Cạnh b: Chọn mỗi bên 10 tấm ván khuôn 300x900x55 mm, tổ hợp theo phương đứng;

+) Các móng M1: kích thước bxlxh = 2,95x2,95x0,9 m:

- Cạnh l : Chọn mỗi bên 11 tấm ván khuôn 300x900x55 mm, tổ hợp theo phương đứng;

+) Các móng M3: kích thước bxlxh = 3,01x5,6x0,9 m:

- Cạnh l: Chọn mỗi bên 19 tấm ván khuôn 300x900x55 mm, tổ hợp theo phương đứng ;

- Cạnh b: Chọn mỗi bên 10 tấm ván khuôn 300x900x55 mm, tổ hợp theo phương đứng;

4.3. Tính toán thiết kế ván khuôn đài 4.3.1. Ván khuôn đài

Sơ đồ tính : Dầm liên tục nhận các sườn ngang làm gối tựa.

GVHD: TS. ĐÀO MINH HIẾU

SVTH :NGUYỄN HUY HOÀN – LỚP 2017X2 110

q .Ltt sn2

8

tt S-ên ngang

S-ờn đứng

VK thÐp

lsn

q

Hình 11. Sơ đồ tính toán ván khuôn đài.

- Tải trọng tác dụng:

Stt Tên tải trọng Công thức N qtc

(kG/m2) qtt

(kG/m2) 1 Áp lực bê tông đổ qtc1= γ.h =2500 .0,7 1,3 1750 2275 2 Tải trọng do đổ bê

tông bằng bơm qtc2 = 400 1,3 400 520 3 Tải trọng do đầm

bêtông qtc3 = 200 1,3 200 260

4 Tổng tải trọng q = q1 + max(q2 + q3) 2150 2795

Tính toán ván khuôn đài theo khả năng chịu lực của tấm ván khuôn phẳng 300x1200x55 mm:

Tải trọng tác dụng lên 1 tấm ván khuôn:

qtcb = qtc.b = 2150 .0,3 = 645 kG/m = 6,45 kG/cm;

qttb = qtt.b = 2795 .0,3 = 839 kG/m = 8,39 kG/cm;

Mô men lớn nhất trong ván khuôn phải đảm bảo điều kiện chịu lực:

tt b max

M q . R. .W;

8

2

lsn

=  

Với: R = 2100 kG/ cm2 - Cường độ của ván khuôn kim loại ; γ = 0,9- hệ số điều kiện làm việc;

W = 6,55 cm3- Mô men kháng uốn của ván khuôn có bề rộng tấm 30 cm;

tt b

8.R.W. 8.2100.6,5.0,9

108cm;

q 8,39

lsn   = =

Ta chọn khoảng cách giữa các sườn ngang: lsn = 80 cm.

Kiểm tra lại ván khuôn theo điều kiện độ võng:

GVHD: TS. ĐÀO MINH HIẾU

SVTH :NGUYỄN HUY HOÀN – LỚP 2017X2 111

tc 4  

b sn nd

6

5.q . 5.6, 45.100

f 0,14 cm f 0, 25 cm.

384.E.J 384.2,1.10 .28, 46 400

l4 l

= = =  = =

Trong đó :

- E = 2,1.106 kG/ cm2 ; là mô đun đàn hồi của thép

- J = 28,46 cm4 : mômen quán tính của một tấm ván khuôn tấm ván khuôn 300x1200 mm.

Vậy khoảng cách giữa các sườn ngang: lsn = 80 cm là hợp lý.

4.3.2. Tính toán các thanh sườn ngang

Chọn đà ngang làm từ gỗ nhóm V có tiết diện bxh = 8x10cm.

Sơ đồ tính : Tính toán đà ngang như dầm liên tục nhiều nhịp, nhận sườn đứng làm gối tựa:

Hình 12. Sơ đồ tính toán sườn ngang.

Tải trọng tác dụng phân bố trên chiều dài sườn ngang:

qtcsn = qtc.lsn = 2150 .0,5 = 1075 kG/m = 10,75 kG/cm;

qttsn = qtt.lsn = 2795.0,5= 1397,5 kG/m = 13,975kG/cm.

Mômen lớn nhất trong trong sườn ngang phải đảm bảo điều kiện chịu lực :

tt  

sn m

M q . .

10

ax = l2   W

Trong đó:

- [σ] = 150 kG/ cm2 - Cường độ của gỗ làm sườn ngang;

- W = 8.102/6 = 133cm3- mô men kháng uốn của sườn ngang.

 

tt sn

10. .W 10.150.133

119, 48 cm.

q 13,975

l

 = =

Chọn khoảng cách giữa các thanh sườn đứng: l = 60 cm;

Kiểm tra lại sườn đứng theo điều kiện độ võng :

tc 4  

sn

5

q . 10, 75.80

f 0, 046 cm f 0, 2 cm.

128.E.J 128.1,1.10 .667 400

l4 l

= s® =   = s® =

Trong đó :

- E = 1,1.105 kG/ cm2; là mô đun đàn hồi của gỗ làm sườn ngang;

- J = 8.103/12 = 667 cm4 ; mômen quán tính của tiết diện sườn ngang.

Vậy khoảng cách giữa các sườn đứng: l = 60cm là hợp lý.

4.3.3. Tính toán sườn đứng

Coi sườn đứng như dầm gối tại vị trí cây chống xiên chịu lực tập trung do sườn ngang truyền vào.

Mmax= ql 10

2

Ls®

qttsn

Ls® Ls®

GVHD: TS. ĐÀO MINH HIẾU

SVTH :NGUYỄN HUY HOÀN – LỚP 2017X2 112 Chọn sườn đứng bằng gỗ nhóm V. Dùng cây chống xiên để chống sườn đứng ở tại vị trí có sườn ngang. Do đó sườn đứng không chịu uốn nên kích thước sườn đứng chọn theo cấu tạo: bxh = 8x10cm.

4.3.4. Tính toán thiết kế ván khuôn giằng móng Giằng móng có 1 loại: tiết diện 300x600 mm;

Với giằng móng tiết diện 300x600 mm ta sử dụng 2 tấm ván khuôn 300x1200x55 mm

Ván khuôn giằng móng tổ hợp theo phương ngang. Theo chiều dài giằng móng, tại những vị trí bị hở; hụt ván khuôn ta sử dụng các tấm ván khuôn gỗ hoặc những tấm ván khuôn kim loại khác để đảm bảo độ kín theo yêu cầu.

4.3.4.1. Tính toán ván khuôn giằng móng

Ván khuôn giằng móng được tính toán như một dầm liên tục nhiều nhịp tựa lên các gối tựa là các thanh sườn đứng.

Tính toán ván khuôn giằng móng theo khả năng chịu lực của các tấm ván khuôn 300x1200x55 mm (ở đây tính toán cho giằng móng tiết diện 400x800 mm).

Hình 13. Sơ đồ tính toán ván khuôn giằng móng.

Tải trọng tác dụng:

Stt Tên tải trọng Công thức N qtc

(kG/m2) qtt

(kG/m2) 1 Áp lực bê tông đổ qtc1 = γ.h =2500 .0,6 1,3 1500 1950 2 Tải trọng do đổ bê tông

bằng bơm qtc2 = 400 1,3 400 520

3 Tải trọng do đầm bê

tông qtc3 = 200 1,3 200 260

4 Tổng tải trọng q = q1 + max(q2 + q3) 2100 2730 Tải trọng tác dụng lên 1 tấm ván khuôn là :

qtcgm = qtc.b = 2100 .0,3 = 630 kG/m = 6,3kG/cm;

qttgm = qtt.b = 2730 .0,3 = 819 kG/m = 8,19 kG/cm;

Mô men lớn nhất trong ván khuôn phải đảm bảo điều kiện chịu lực:

tt gm max

M q . R. .W;

10

= s®   l2

Với: R = 2100 kG/ cm2 - Cường độ của ván khuôn kim loại ; γ = 0,9- hệ số điều kiện làm việc;

q

Lnd Lnd

Lnd Lnd

Lnd Lnd

Mmax

GVHD: TS. ĐÀO MINH HIẾU

SVTH :NGUYỄN HUY HOÀN – LỚP 2017X2 113 W = 5,19 cm3- Mô men kháng uốn của ván khuôn có bề rộng tấm 30cm;

tt gm

10.R.W. 10.2100.5,19.0, 9

109, 4 cm;

8,19

l q 

 s®  = =

Ta chọn khoảng cách giữa các sườn đứng: l = 60 cm.

Kiểm tra lại ván khuôn giằng móng theo điều kiện độ võng:

tc 4  

gm

6

q . 6, 3.100

f 0,105 cm f 0, 25 cm.

128.E.J 128.2,1.10 .22, 73 400

l4 l

= s® = =  = s® =

Trong đó :

- E = 2,1.106 kG/ cm2 ; là mô đun đàn hồi của thép

- J = 22,73 cm4 : mômen quán tính của một tấm ván khuôn tấm ván khuôn 300x1200 mm.

Vậy khoảng cách giữa các sườn đứng: l = 60 cm là hợp lý.

4.3.4.2. Tính toán các thanh sườn đứng

Chọn các thanh sườn đứng làm từ gỗ nhóm V; có tiết diện bxh = 8x10cm Do dầm có chiều cao nhỏ, dọc theo chiều cao dầm ta bố trí 2 thanh sườn ngang để đỡ sườn đứng. Kiểm tra lại sườn đứng theo điều kiện chịu lực và điều kiện độ võng.

Tải trọng tác dụng phân bố trên chiều dài sườn đứng:

qtcsđ = qtc.l = 2100 .1 = 2100 kG/m = 21 kG/cm;

qttsđ = qtt.l = 2730.1 = 2730 kG/m = 27,3 kG/cm.

Kiểm tra các thanh sườn đứng theo điều kiện chịu lực:

 

8531, 25 kG.cm W 150.133 19950 kG.cm;

=  = =

tt 2 2

s® sn max

q .l 27,3.50

M = = < .

8 8

Trong đó:

- [σ] = 150 kG/ cm2 - Cường độ của gỗ làm sườn đứng;

- W = 8.102/6 = 133cm3- mô men kháng uốn của sườn đứng.

Đảm bảo điều kiện chịu lực.

Kiểm tra sườn đứng theo điều kiện độ võng :

tc 4  

5

q . 21.50

f 0, 014 cm f 0,125 cm.

128.E.J 128.1,1.10 .667 400

l4 l

= s® sn =   = sn =

Trong đó :

- E = 1,1.105 kG/ cm2; là mô đun đàn hồi của gỗ làm sườn đứng;

- J = 8.103/12 = 667 cm4 ; mômen quán tính của tiết diện sườn đứng.

Vậy khoảng cách giữa các sườn ngang: lsn = 70cm là hợp lý.

4.3.4.3. Tính toán các thanh sườn ngang

Coi sườn ngang như dầm gối tại vị trí cây chống xiên chịu lực tập trung do sườn ngang truyền vào.

GVHD: TS. ĐÀO MINH HIẾU

SVTH :NGUYỄN HUY HOÀN – LỚP 2017X2 114 Chọn sườn ngang bằng gỗ nhóm V. Dùng cây chống xiên để chống sườn ngang ở tại vị trí có sườn đứng. Do đó sườn ngang không chịu uốn nên kích thước sườn ngang chọn theo cấu tạo: bxh = 6x8 cm.

4.3.5. Tính toán khối lượng cốp pha đài, giằng móng Khối lượng cốp pha đài móng và giằng móng

Tên cấu kiện

Kích thước

Diện tích

Số lượng

Tổng

diện tích ∑Diện tích

Dài Rộng Cao

m m m m2 m2 m2

M1 2,95 2,95 0,9 10,62 6 63,72

410,66

M2 2,95 2,75 0,9 10,26 12 123,12

M3 3,01 5,6 0,9 15,50 1 15,50

GM 130,2 0,4 0,8 208,32 1 208,32

4.3.6. Thi công lắp dựng cốp pha đài móng giằng móng +) Thi công cốp pha đài móng, giằng móng:

Tiến hành công tác lắp dựng các tấm ván khuôn kim loại với nhau theo đúng thiết kế ở trên, dùng các móc kẹp chữ U và chốt chữ L để liên kết các tấm ván khuôn với nhau.

Tiến hành lắp dựng các tấm ván khuôn theo đúng hình dạng, kích thước của kết cấu, tại các vị trí góc dùng các tấm góc trong, góc ngoài hoặc dùng các ván gỗ để bù vào.

Ván khuôn đài móng được lắp sẵn thành từng mảng vững chắc theo thiết kế ở bên ngoài hốp móng.

Ván khuôn giằng tiến hành lắp đồng thời với ván khuôn đài móng để đổ toàn khối , ván khuôn giằng được lắp dựng tại chỗ.

Dùng cần cẩu kết hợp thủ công để đưa ván khuôn tới vị trí lắp ghép. Khi cẩu lắp cần chú ý nâng hạ ván khuôn nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh gấy biến dạng ván khuôn.

Căn cứ vào mốc trắc đạc trên mặt đất, căng dây xác định tim đài theo 2 phương và hình bao chu vi của từng đài vạch lên bề mặt bê tông lót.

Cố định vị trí các mảng với nhau theo đúng thiết kế bằng các dây chằng, neo và cây chống.

Tại các vị trí thiếu hụt do hạn chế của ván khuôn định hình thì phải bù bằng ván gỗ có độ dày tối thiểu là 40 mm.

Yêu cầu bề mặt ván khuôn phải kín khít để không làm chảy mất nước xi măng.

Phải kiểm tra lại kích thước, hình dạng, cao trình của từng kết cấu bằng máy kinh vĩ, thủy bình, đảm bảo không vượt quá sai số cho phép.

Trước khi đổ bê tông phải kiểm tra lại bề mặt và độ ổn định của ván khuôn, bề mặt của ván khuôn cần được quét một lớp dầu thải.

GVHD: TS. ĐÀO MINH HIẾU

SVTH :NGUYỄN HUY HOÀN – LỚP 2017X2 115 Hình 15. Xác định tim đài.

+) Nghiệm thu cốt thép, cốp pha đài móng, giằng móng

Tiến hành nghiệm thu theo các yêu cầu của bảng 1, các sai lệch không được vượt quá trị số của bảng 2 TCVN 4453-1995.

+) Sai lệch khoảng cách giữa các cột chống cốp pha , trụ đỡ giằng neo cột chống so với thiết kế:

- Trên mỗi mét dài, mức cho phép là: 2,5 mm;

- Trên toàn bộ khẩu độ, mức cho phép là: 7,5 mm;

+) Sai lệch mặt phẳng cốp pha và các đường giao nhau của chúng so với chiều thẳng đứng và độ nghiêng thiết kế:

- Đối với móng là: 20 mm;

- Cột và vách là: 10 mm;

+) Sai lệch trục cốp pha so với thiết kế:

- Móng là: 15 mm;

- Vách và cột là: 8 mm;

Những nội dung cơ bản cần có của công tác nghiệm thu cốt thép:

- Đường kính cốt thép, hình dạng, kích thước, Mac, vị trí, chất lượng mối nối, số lượng cốt thép, khoảng cách giữa các cốt thép theo thiết kế.

- Chiều dày lớp bê tông bảo vệ.

- Phải ghi rõ ngày giờ nghiệm thu, chất lượng chất lượng cốt thép, nếu cần sửa chữa thì phải tiến hành ngay trước khi đổ bê tông; sau đó các bên liên quan tham gia nghiệm thu phải ký vào biên bản nghiệm thu.

- Hồ sơ nghiệm thu phải được lưu lại để xem xét quá trình thi công sau này.

4.3.7. Biện pháp gia công và lắp dựng cốt thép a) Gia công cốt thép

+ Gia công cốt thép phải được tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn và biển báo .

+ Cắt ,uốn ,kéo cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dùng, phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng khi cắt cốt thép có đoạn dài hơn hoặc bằng 0,3 m.

+ Bàn gia công cốt thép phải được cố định chắc chắn, nếu bàn gia công cốt thép có công nhân làm việc ở hai giá thì ở giữa phải có lưới thép bảo vệ cao ít nhất là 1,0 m. Cốt thép đã làm xong phải để đúng chỗ quy định.

+ Khi nắn thẳng cốt thép tròn cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trục cuộn trước khi mở máy ,hãm động cơ khi đưa đầu nối thép vào trục cuộn.

+ Khi gia công cốt thép và làm sạch rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân.

+ Trước khi chuyển những tấm lưới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra các mối hàn, nút buộc .Khi cắt bỏ những phần mép thừa ở trên cao công nhân phải đeo dây an toàn, bên dưới phải có biển báo . Khi hàn cốt thép chờ cần tuân theo chặt chẽ quy định của quy phạm .

+ Buộc cốt thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng, cấm buộc bằng tay thép trong thiết kế .

+ Nối thép : việc nối buộc (chồng lên nhau) đối với các loại công trình được thực hiện theo quy định của thiết kế. Không nối ở chỗ chịu lực lớn và chỗ uốn cong. Trong 1

GVHD: TS. ĐÀO MINH HIẾU

SVTH :NGUYỄN HUY HOÀN – LỚP 2017X2 116 mặt cắt ngang của tiết diện ngang không quá 25% tổng diện tích của cốt thép chịu lực đối với thép tròn trơn và không quá 50% đối với thép có gờ.

Việc nối buộc phải thoả mãn yêu cầu: Chiều dài nối theo quy định của thiết kế, dùng dây thép mềm d = 1mm để nối, cần buộc ở 3 vị trí: giữa và 2 đầu.

b) Lắp dựng cốt thép

- Sau khi đổ bê tông lót móng khoảng 1 ngày ta tiến hành đặt cốt thép đài móng - Cốt thép đài được gia công thành lưới theo thiết kế tại đáy đài.

- Khi lắp dựng cần thoả mãn các yêu cầu:

+ Các bộ phận lắp trước không gây trở ngại cho các bộ phận lắp sau. Có biện pháp giữ ổn định trong quá trình đổ bê tông.

+ Các con kê để ở vị trí thích hợp tuỳ theo mật độ cốt thép nhưng không quá 1m con kê bằng chiều dày lớp bê tông bảo vệ và làm bằng vật liệu không ăn mòn công trình, không phá huỷ bê tông.

+ Sai lệch về chiều dày lớp bê tông bảo vệ không quá 3 mm khi a  15mm và 5mm đối với a  15mm.

4.3.8. Nghiệm thu trước khi đổ bê tông Kiểm tra và nghiệm thu ván khuôn móng

- Sau khi lắp dựng, chỉnh giằng chống ổn định ta tiến hành nghiệm thu ván khuôn trước khi đổ bê tông.

+ Các tấm ghép không có kẽ hở, độ cứng của tấm đảm bảo yêu cầu, mặt phải của tấm bằng phẳng không bị cong vênh, không bị thủng.

+ Kiểm tra độ chặt, kín khít giữa các tấm ván khuôn và giữa ván khuôn với mặt nền.

+ Kiểm tra tim cốt của vị trí kết cấu, hình dạng, kích thước,

+ Kiểm tra độ ổn định, bền vững của hệ thống khung, dàn đảm bảo phương pháp lắp ghép đúng thiết kế thi công.

+ Kiểm tra hệ thống dàn giáo thi công, độ vững chắc của hệ thống giáo, sàn, công tác đảm bảo yêu cầu.

Kiểm tra và nghiệm thu cốt thép

- Kiểm tra công tác bao gồm các thành việc sau:

+ Sự phù hợp của các loại cốt thép đưa vào sử dụng so với thiết kế ; + Sự phù hợp về việc thay đổi cốt thép so với thiết kế.

+ Vận chuyển và lắp dựng cốt thép.

+ Sự phù hợp của phương tiện vận chuyển đối với sản phẩm đã gia công.

+ Chủng loại, vị trí, kích thước và số lượng côt thép đã lắp dựng so với thiết kế.

+ Sự phù hợp của các loại thép chờ và chi tiết đặt sẵn so với thiết kế;

+ Sự phù hợp của các loại vật liệu con kê, mật độ các điểm kê và sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế.

+ Trình tự, yêu cầu phương pháp kiểm tra công tác côt thép thực hiện theo quy định.

Việc nghiệm thu công tác côt thép phải tiến hành tại hiện trường theo yêu cầu của điều 4.7.1 và trong bảng 10 TCVN 4453 : 1995.

- Khi nghiệm thu phải có hồ sơ bao gồm:

+ Các bản vẽ thiết kế có ghi đầy đủ sự thay đổi về cốt thép trong quá trình thi công và kèm biên bản về quyết định thay đổi;

+ Các kết quả kiểm tra mẫu thử về chất lượng hép mối hàn và chất lượng gia công cốt thép;

GVHD: TS. ĐÀO MINH HIẾU

SVTH :NGUYỄN HUY HOÀN – LỚP 2017X2 117 + Các biên bản thay đổi cốt thép trên công trường so với thiết kế;

+ Các biên bản nghiệm thu kỹ thuật trong quá trình gia công và lắp dựng cốt thép + Nhật ký thi công.

5.4. Công tác bê tông đài móng giằng móng

5.4.1. Khối lượng bê tông đài móng, giằng móng ( Tính ở mục 4.1) Tổng khối lượng bê tông đài và giằng móng: 188,98 m3.

5.4.2. Chọn máy thi công bê tông đài móng và giằng móng 5.4.2.1. Chọn máy bơm bê tông

Khối lượng bê tông móng và giằng móng tương đối lớn, nếu thi công bằng phương pháp dùng trạm trộn công trường, thời gian thi công sẽ kéo dài và chất lượng bê tông không cao. Vì vậy với bê tông móng và giằng dùng phương án sử dụng bê tông thương phẩm.

Chọn máy bơm di động Putzmeister M43 có công suất bơm cao 60 (m3/h).

Bảng 4.14 Thông số máy bơm bê tông Putzmeister M43 Bơm cao

(m)

Bơm ngang (m)

Bơm sâu (m)

Dài (xếp lại) (m)

49,1 38,6 29,2 10,7

Bảng 4.15 Thông số kỹ thuật bơm:

Lưu lượng

(m3/h) áp suất bơm Chiều dài xi lanh (mm)

Đường kính xi lanh (mm)

60 105 1400 200

Hình 16: Ô tô bơm bê tông

Thời gian cần bơm xong khối lượng bê tông đài móng và giằng móng : 188,98

t 7,8 h;

0, 4.60

= =

Ưu điểm : Thời gian thi công nhanh, đảm bảo kỹ thuật, hạn chế được các mạch ngừng, chất lượng bê tông đảm bảo.

5.4.2.2. Chọn máy đầm bê tông

Đầm dùi : loại đầm sử dụng U21 – 75;

Đầm bàn : Loại đầm U7.

5.4.2.3. Chọn xe vận chuyển bê tông

putzermeis-m43

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG văn PHÒNG CÔNG TY xây DỰNG hà nội (Trang 120 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(205 trang)