CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
II. THI CÔNG PHẦN THÂN
1. Giải pháp công nghệ
Cốp pha phải được chế tạo đúng hình dạng, kích thước của các bộ phận kết cấu công trình.
Cốp pha phải đủ khả năng chịu lực theo yêu cầu.
Cốp pha phải đảm bảo yêu cầu tháo, lắp dễ dàng.
Cốp pha phải kín khít không gây mất nước xi măng.
Cốp pha phải phù hợp với khả năng vận chuyển, lắp đặt trên công trường.
Có khả năng sử dụng lại nhiều lần (cốp pha bằng gỗ từ 3-7 lần, ván ép khoảng 10 lần, cốp pha nhựa khoảng 50 lần, cốp pha thép khoảng 200 lần).
1.1.1.2. Cây chống
Cây chống phải đủ khả năng chịu tải trọng của cốp pha, bêtông cốt thép và các tải trọng thi công trên nó.
Đảm bảo độ bền và tháo lắp trung gian.
Dễ tháo lắp, xếp đặt, chuyên chở.
GVHD: TS. ĐÀO MINH HIẾU
SVTH :NGUYỄN HUY HOÀN – LỚP 2017X2 124 Có khả năng sử dụng lại nhiều lần, dùng cho nhiều loại kết cấu khác nhau, dễ tăng giảm chiều cao.
1.1.2. Lựa chọn loại cốp pha cây chống 1.1.2.1. Cốp pha
Lựa chọn loại cốp pha kim loại do công ty NITETSU của Nhật Bản chế tạo. (Các đặc tính kỹ thuật của cốp pha kim loại này đã được trình bày trong công tác cốp pha đài, giằng móng).
1.1.2.2. Cây chống
Sử dụng giáo PAL do hãng Hoà Phát chế tạo.
- Ưu điểm của giáo PAL :
Giáo PAL là một chân chống vạn năng bảo đảm an toàn và kinh tế.
Giáo PAL có thể sử dụng thích hợp cho mọi công trình xây dựng với những kết cấu nặng đặt ở độ cao lớn.
Giáo PAL làm bằng thép nhẹ, đơn giản, thuận tiện cho việc lắp dựng, tháo dỡ, vận chuyển nên giảm giá thành công trình.
Giáo PAL cho phép lắp nghép tạo khối có chân đế hình :
mà các loại dàn giáo khác không có được (chỉ tạo được dưới dạng vuông).
Giáo PAL được thiết kế trên cơ sở một hệ khung tam giác được lắp dựng theo kiểu tam giác hoặc tứ giác cùng các phụ kiện kèm theo như:
Phần khung tam giác tiêu chuẩn; Thanh giằng chéo và giằng ngang; Kích chân cột và đầu cột; Khớp nối khung; Chốt giữ khớp nối.
Bảng cao độ và tải trọng cho phép của giáo Pal Lực giới hạn của cột
chống (kG) 35300 22890 16000 11800 9050 7170 5810
Chiều cao (m) 6 7,5 9 10,5 12 13,5 15
Ứng với số tầng 4 5 6 7 8 9 10
Chọn cột chống dầm:
Sử dụng cây chống đơn kim loại hãng LENEX.
Các thông số và kích thước cơ bản như sau:
V1 V2 V3 V4
Chiều dài min (mm) 1800 2000 2400 2700
Chiều dài max (mm) 3300 3500 3900 4200
Chiều dài ống trên (mm) 1800 2000 2400 2700
Chiều dài đoạn điều chỉnh (mm) 120 120 120 120
Tải trọng cho phép Ngắn nhất (kg) 2200 2000 1900 1800
Dài nhất (kg) 1700 1500 1300 1200
Trọng lượng (kg) 12,2 12,7 13,6 14,8
+ ) Trình tự lắp dựng:
GVHD: TS. ĐÀO MINH HIẾU
SVTH :NGUYỄN HUY HOÀN – LỚP 2017X2 125 - Đặt bộ kích (gồm đế và kích), liên kết các bộ kích với nhau bằng giằng nằm ngang và giằng chéo.
- Lắp khung tam giác vào từng bộ kích, điều chỉnh các bộ phận cuối của khung tam giác tiếp xúc với đai ốc cánh.
- Lắp tiếp các thanh giằng nằm ngang và giằng chéo.
- Lồng khớp nối và làm chặt chúng bằng chốt giữ. Sau đó chống thêm một khung phụ lên trên.
- Lắp các kích đỡ phía trên.
- Toàn bộ hệ thống của giá đỡ khung tam giác sau khi lắp dựng xong có thể điều chỉnh chiều cao nhờ hệ kích dưới trong khoảng từ 0 đến 750 mm.
+) Trong khi lắp dựng chân chống giáo PAL cần chú ý những điểm sau:
- Lắp các thanh giằng ngang theo hai phương vuông góc và chống chuyển vị bằng giằng chéo. Trong khi dựng lắp không được thay thế các bộ phận và phụ kiện của giáo bằng các đồ vật khác.
- Toàn bộ hệ chân chống phải được liên kết vững chắc và điều chỉnh cao thấp bằng các đai ốc cánh của các bộ kích.
- Phải điều chỉnh khớp nối đúng vị trí để lắp được chốt giữ khớp nối.
1.1.3. Phương án sử dụng cốp pha
Có các phương án cốp pha sau đây: cốp pha 1 tầng; 1,5 tầng; 2 tầng và 2,5 tầng. Để đạt được mức độ luân chuyển cốp pha tốt, đảm bảo đúng tiến độ và chất lượng công trình, bề mặt bêtông tốt ta chọn phương án 2,5 tầng có nội dung như sau:
- Bố trí hệ cây chống và cốp pha hoàn chỉnh cho 2 tầng trên và tháo dỡ toàn bộ ván khuôn và chống lại 50% bằng cây chống đơn.
- Các cột chống lại là các thanh chống thép có thể tự điều chỉnh chiều cao, có thể bố trí các hệ giằng ngang và giằng dọc theo 2 phương.
1.1.4. Khối lượng công tác cốp pha
GVHD: TS. ĐÀO MINH HIẾU
SVTH :NGUYỄN HUY HOÀN – LỚP 2017X2 126 BẢNG THỐNG KỂ KHỐI LƯỢNG VÁN KHUÔN
TẦNG ĐIỂN HÌNH
TÊN CẤU KIÊN
KÍCH
THƯỚC(m) DIỆN TÍCH (m2)
SỐ LƯỢN G CẤU
KIỆN
K.LƯỢNG VK (m2)
TỔN D G
ÀI RỘN
G CA
O
CỘ T
C50x
70 0,7 0,5 3,1 7,44 4 29,7 6
116,
48 217, 04 C50x
70 0,7 0,5 2,9 6,96 2 13,9 2 C50x
50 0,5 0,5 3,1 6,20 8 49,6 0 C50x
50 0,5 0,5 2,9 5,80 4 23,2 0 LÕI TM dày
25cm 6 3 3,1 100,56 1 100,
56
100, 56
DẦ M
D40x 50
5,5
0 0,4 0,5 5,70 10 57,0
0
279, 61
715, 31 D50x
70
8,4
5 0,5 0,7 12,18 12 146, 16 D50x
70
1,5
5 0,5 0,7 2,52 4 10,0
8 D22x
50
5,5
0 0,22 0,5 5,61 10 56,1 0 D22x
50
4,2
9 0,22 0,5 4,40 1 4,40 D22x
50
5,7
6 0,22 0,5 5,87 1 5,87
SÀ
N S140 5,5
0 4,19 0,1
4 23,05 13 299,
59
435, 70 4,2
9 2,64 0,1
4 11,33 2 22,6
5 5,5
0 2,69 0,1
4 14,80 2 29,5
9 5,5
0 2,79 0,1
4 15,35 2 30,6
9 5,7
6 1,74 0,1
4 10,02 1 10,0
2 5,5
0 1,38 0,1
4 7,59 3 22,7
7 5,7
6 3,54 0,1
4 20,39 1 20,3
9
GVHD: TS. ĐÀO MINH HIẾU
SVTH :NGUYỄN HUY HOÀN – LỚP 2017X2 127 1.2. Phương tiện vận chuyển lên cao
1.2.1. Phương tiện vận chuyển các vật liệu rời, cốp pha, cốt thép
Công trình có tổng chiều cao 33 m tính từ mặt đất tự nhiên; dài 19,4 m và rộng 16,9 m do đó để phục vụ thi công ta bố trí 1 cần trục tháp và 1 vẫn thăng để vận chuyển cốt thép, vật liệu rời, cốp pha và các thiết bị máy móc; vật liệu khác và 1 vận thăng lồng để chuyên chở công nhân lên các tầng công tác.
1.2.1.1. Chọn máy vận thăng (vận thăng tải)
Hình 19. Vận thăng tải.
Chọn máy có mã hiệu TP - 5(X-447M) có các thông số kỹ thuật sau:
Mã hiệu Sức nâng Q (Kg)
Độ cao (m)
Tầm với R (m)
Vận tốc nâng (m/phút)
Trọng lượng (T)
Công suất động
cơ (kW)
Chiều dài sàn vận tải
(m) MMGP
500 40 2 36 32 3,7 1,4
500 – 40
1.2.1.2. Vận thăng lồng
Chọn vận thăng lồng của hãng Việt Pháp mã hiệu VPV200/200, có các thông số kỹ thuật sau:
Mã hiệu Tải trọng nâng (kg)
Tốc độ nâng (m/phút)
Công suất động
cơ (kW) Công suất biến tần (kW)
VPV200/200 2000 38 66 0
GVHD: TS. ĐÀO MINH HIẾU
SVTH :NGUYỄN HUY HOÀN – LỚP 2017X2 128 1.2.1.3. Cần trục tháp
- Công trình có mặt bằng thi công phần thân tương đối thuận lợi, chiều dài công trình không quá lớn do đó ta có thể chọn loại cần trục tháp cố định, đầu tháp quay, thay đổi tầm với bằng cách di chuyển xe con. Hiện nay ở nước ta đã có rất nhiều đơn vị cung cấp cần trục loại này với ưu điểm là gọn nhẹ, làm việc hiệu quả, lắp dựng và tháo dỡ thuận tiện…
- Các yêu cầu tối thiểu về kỹ thuật khi chọn cần trục là + Tầm với nhỏ nhất yêu cầu của cần trục tháp là:
2 2
R = x +yyc
Trong đó:
. x: là khoảng cách lớn nhất theo phương trục X từ trục quay của cần trục đến vị trí xa nhất cần vận chuyển. Sơ bộ chọn vị trí cần trục tháp đặt tại góc công trình.
+ Ta có: x= 30m
. y: là khoảng cách lớn nhất theo phương y từ trục quay của cần trục đến vị trí xa nhất cần vận chuyển. Dự kiến bố trí cần trục tháp cách mép tường tầng 1 là 5m để đảm bảo thi công phần thân
+ Ta có : y = 18(m)
Ryc = 302+182=35(m) + Độ cao nâng cần thiết của cần trục tháp:
ct at ck t
H = h + h + h + h
Trong đó :
. hct : độ cao tại điểm cao nhất của công trình kể từ mặt đất, hct = 31,8m . hat : khoảng cách an toàn (hat = 0,5 1,0m)
. hck : chiều cao của cấu kiện hck = 2m . ht : chiều cao thiết bị treo buộc, ht = 2m Vậy: H = 31,8 + 1 + 2 + 2 = 36,8 (m) + Chọn cần trục
. Dựa vào các yêu cầu trên ,tra sổ tay chọn máy ta chọn cần trục tháp đối trọng trên thay đổi tầm với bằng nâng hạ cần cố định trên nền loại MR150-PA60 do hãng
POTAIN (Pháp) sản xuất với các thông số sau:
GVHD: TS. ĐÀO MINH HIẾU
SVTH :NGUYỄN HUY HOÀN – LỚP 2017X2 129 Chiều cao lớn nhất của cần trục Hmax 97,05m
Tầm với lớn nhất của cần trục Rmax 45m Tầm với nhỏ nhất của cần trục Rmin 3,5m Sức nâng của cần trục Q 2,65-10T Bán kính của đối trọng Rđt 12,7m Chiều cao của đối trọng hđt 7,2m
Kính thước chân đế 4,5x4,5
Vận tốc nâng 1m/s
Vận tốc quay tháp 0,6m/s
Vận tốc xe con 0,458m/s
Công Suất 18,5kW
- Tính toán năng suất cần trục tháp
. ck. tai. tg N = Q n K K
Trong đó:
. Q là sức nâng trung bình của cần trục, ta lấy Q = 3 tấn . Ktai là hệ số sử dụng tải trọng, ta lấy Ktai = 0,9 . Ktg là hệ số sử dụng thời gian, ta lấy Ktg=0,85 . nck là số chu kỳ làm việc trong 1 ca (8 tiếng), ta có 8.60
nck =Tck(phut)
Trong đó: Tck =2.(T1+T2 +Tquay)+Tbuoc +Tthao
GVHD: TS. ĐÀO MINH HIẾU
SVTH :NGUYỄN HUY HOÀN – LỚP 2017X2 130
hbt80a -1816RS
. T1 là thời gian nâng (hạ) vật từ mặt đất lên tầng cao nhất với khoảng cách an toàn để hạ vật, khoảng cách nâng là 31,8 (m), ta có
T1 = 31,8/1 = 31,8(s) = 0,53 (phút)
. T2 là thời gian hạ (nâng) vật xuống sàn tầng trên cùng, khoảng cách hạ là 3,6m, ta có
T2 = 4s = 0,06phút
. Tquay là thời gian cho tháp quay với góc quay lớn nhất trong trường hợp thi công bất lợi nhất, góc quay max là 1200, ta có Tquay = 0,6 (phút)
Thời gian buộc và tháo vật lấy tổng cộng là 10 phút
- Thay vào, ta có: Tck = 2.(0,53 + 0,06 + 0,6) + 10 = 12,38 (phút) nck = 480/12,38 = 38,8 (lần)
Vậy năng suất cần trục trong 1 ca là: N = 3.38,8.0,9.0,85 = 89,05(tấn) 1.2.2. Phương tiện vận chuyển bê tông
1.2.2.1. Phương tiện vận chuyển bê tông
a, Dựa vào khối lượng bêtông dầm, sàn thực tế của công trình. Để đảm bảo tiến độ thi công cũng như chất lượng bê tông ta chọn biện pháp thi công bê tông dầm, sàn là dùng bê tông thương phẩm (ưu nhược điểm đã phân tích trong phần thi công móng). Phương án đổ: tiến hành đổ bê tông cột vách trước, đổ bê tông dầm, sàn liền khối sau.
Ta sử dụng máy bơm bê tông cố định sử dụng nhiên liệu Điezen - JARLWAY
Máy bơm bê tông HBT80A-1816RS Áp suất
bơm bê tông lý thuyết
Năng suất bơm bê tông theo lý thuyết
Công suất
Dung tích phễu
Chiều cao nạp bê tông
Kích cỡ côt liệu tối đa
Chiều cao bơm bê tông max 8,716,1
Mpa 90m3/h 181kW 780L 1400mm 50mm 400m
*) Tính toán số giờ bơm bê tông:
Trong thực tế, do yếu tố làm việc của bơm thường chỉ đạt 40% kể đến việc điều chỉnh, đường xá công trường chật hẹp, xe chở bê tông bị chậm,...
Năng suất thực tế bơm được : 90 0,4 = 36 m3/h.
- Thời gian bơm bê tông dầm sàn:
Khối lượng bê tông dầm sàn tầng 4: 143,88 m3. Thời gian bơm cần thiết: t 143,88 4
= 36 = giờ.
GVHD: TS. ĐÀO MINH HIẾU
SVTH :NGUYỄN HUY HOÀN – LỚP 2017X2 131 b, Dựa vào khối lượng bêtông cột thực tế và tiến độ thi công công trình, ta thấy khối lượng bê tông cột nhỏ nên ta chọn phương án đổ bê tông cột bằng thủ công kết hợp với cơ giới (chọn máy trộn quả lê có dung tích thùng V=250 lít, mã hiệu SB-30V) vận chuyển lên tầng bằng vận thăng, công nhân sẽ vận chuyển thủ công bằng xe rùa đến vị trí cần đổ, đây là phương án tối ưu nhất cho đổ bê tông cột.
1.2.2.3. Lựa chọn và tính toán số xe vận chuyển bê tông
Căn cứ vào điều kiện thực tế của công trường và sự kết hợp hài hòa giữa các máy móc thiết bị phục vụ thi công. Chọn máy vận chuyển bêtông thương phẩm từ chạm trộn đến công trường như sau:
Mã hiệu ôtô KAMAZ - 5511 có các thông số kỹ thuật:
Hình 20:Ô tô vận chuyển bê tông KAMAZ 5511 Tính toán số xe vận chuyển cần thiết để đổ bê tông: 24 6 10
n . 1,86
6 20 60
= + =
xe; ta
chọn 2 xe vận chuyển để phục vụ đổ bê tông dầm sàn.
Số chuyến xe cần thiết để đổ bê tông dầm sàn tầng 4 là: c 143,88
n 23,98
= 6 = chuyến .
Như vậy cần khoảng 24 chuyển thì đổ xong bê tông dầm sàn tầng 4.