CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG
A: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG
I. THI CÔNG PHẦN NGẦM
2. Lập biện pháp thi công móng,giằng móng và cổ móng
2.6. Công tác bê tông đài móng, giằng móng
Vbêtông đài = 81,47 m3; Vbêtông giằng = 11,76 m3 2.6.2. Chọn máy thi công bê tông đài móng và giằng móng
GVHD: ThS. LÊ BÁ SƠN
SVTH : VŨ TRÍ TÂN – LỚP 2016X9 109 2.6.2.1. Chọn máy bơm bê tông
Căn cứ vào khối lượng bê tông và nhu cầu cần thiết của công trường ta chọn một máy bơm bê tông Putzmeister M43 với các thông số kỹ thuật sau:
Bơm cao (m)
Bơm ngang (m)
Bơm sâu (m)
Dài (xếp lại) (m)
Lưu lượng (m3/h)
Áp suất bơm
Chiều dài xi lanh
(mm)
Đường kính xi lanh
(mm)
49,1 38,6 29,2 10,7 90 105 1400 200
2.6.2.2. Chọn xe vận chuyển bê tông thương phẩm.
Ta chọn máy vận chuyển bê tông thương phẩm từ trạm trộn đến công trường bằng xe có mã hiệu SB – 92B có các thông số kỹ thuật như sau:
* Kích thước giới hạn:
- Dài 7,38 m, Rộng 2,5 m, Cao 3,4 m.
Dung tích thùng trộn
(m3)
Loại ô tô cơ sở
Dung tích thùng
nước (m3)
Công suất động cơ
(KW)
Tốc độ quay thùng trộn
(V/phút)
Độ cao đổ phối liệu vào
(m)
Thời gian đổ bê tông ra
(phút)
Trọng lượng bê tông
ra (tấn)
6 Kamaz
5511 0,75 40 6 -14,5 3,62 10 21,85
Tính toán số xe trộn cần thiết để đổ bê tông đài móng và giằng móng:
- Áp dụng công thức :
n = T)
S (L V
Qmax Trong đó:
+ n : Số xe vận chuyển.
+ V : Thể tích bê tông mỗi xe ; V = 6m3
+ L : Đoạn đường vận chuyển; L = 5km, cả đi và về là 10km + S : Tốc độ xe ; S = 2025 km/h
+ T : Thời gian gián đoạn ; T = 10phút + Q : Năng suất thực tế của máy bơm.
Qth = 90x0,4 = 36 m3/h (hệ số sử dụng thời gian Ktg= 0,4) => n = ( )
60 10 20 10 6
36 = 4 xe
Chọn 4 xe để phục vụ công tác đổ bê tông 2.6.2.3. Chọn máy đầm bê tông.
GVHD: ThS. LÊ BÁ SƠN
SVTH : VŨ TRÍ TÂN – LỚP 2016X9 110
Các chỉ số Đơn vị
tính U21 U7
Thời gian đầm bê tông giây 30 50
Bán kính tác dụng cm 20-35 20-30
Chiều sâu lớp đầm cm 20-40 10-30
Năng suất:
Theo diện tích được đầm m2/giờ 20 25
Theo khối lượng bê tông m3/giờ 6 5-7
2.6.3. Yêu cầu kỹ thuật trong công tác đổ bêtông 2.6.3.1. Đối với bêtông thương phẩm
+ Cường độ bê tông phải đảm bảo đúng theo yêu cầu của thiết kế.
+ Thiết kế thành phần hỗn hợp của bê tông phải đảm bảo sao cho thổi bê tông qua được những vị trí thu nhỏ của đường ống và qua được những đường cong khi bơm.
+ Yêu cầu về nước và độ sụt của bê tông bơm có liên quan với nhau và được xem là một yêu cầu cực kỳ quan trọng
2.6.3.3. Vận chuyển bêtông
- Sử dụng phương tiện vận chuyển hợp lý, tránh để bê tông bị phân tầng, bị chảy nước xi măng và bị mất nước do nắng, gió.
- Sử dụng thiết bị, nhân lực và phương tiện vận chuyển cần bố trí phù hợp với khối lượng, tốc độ trộn, đổ và đầm bê tông.
2.6.3.4. Đổ bêtông
-Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí cốp pha và chiều dày lớp bảo vệ cốt thép.
-Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong cốp pha.
-Bê tông phải được đổ liên tục cho đến khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo qui định
-Để tránh sự phân tầng, chiều cao rơi tự do của bê tông khi đổ không được vượt quá 1,5m.
-Khi đổ bê tông có chiều cao rơi tự do >1,5 m phải dùng máng nghiêng hoặc ống vòi voi. Nếu chiều cao >10 m phải dùng ống vòi voi có thiết bị chấn động.
-Giám sát chặt chẽ hiện trạng coffa đỡ giáo và cốt thép trong quá trình thi công.
2.6.3.5. Đầm bêtông
-Đảm bảo sau khi đầm bê tông được đầm chặt không bị rỗ
-Khi sử dụng đầm phải cắm sâu vào lớp bê tông đã đổ trước 10cm.
-Khi cắm đầm lại bê tông thì thời điểm đầm thích hợp là 1,52 giờ sau khi đầm lần thứ nhất
2.6.4. Biện pháp thi công đổ bêtông đài, giằng móng 2.6.4.1. Kỹ thuật đổ bêtông
-Bê tông thương phẩm được chở đến công trường bằng xe chuyên dụng, sau đó thông
GVHD: ThS. LÊ BÁ SƠN
SVTH : VŨ TRÍ TÂN – LỚP 2016X9 111 qua phễu vào xe bơm bê tông để đưa đến từng vị trí móng.
-Trình tự bơm:
+Tiến hành bơm các đài móng, giằng móng đồng thời, lần cận. Sau khi đổ bê tông được 1 hoặc 2 ngày ta tiến hành tháo dỡ ván khuôn đài, giằng mới tiến hành đổ bê tông cổ móng.
2.6.4.3. Kỹ thuật đầm bêtông
-Khi đã đổ được lớp bê tông dày 30cm ta sử dụng đầm dùi để đầm bê tông.
-Bê tông móng của công trình là khối lớn nên khi thi công phải đảm bảo các yêu cầu:
- Chia kết cấu thành nhiều khối đổ theo chiều cao.
- Bê tông cần được đổ liên tục thành nhiều lớp có chiều dày bằng nhau phù hợp với đặc trưng của máy đầm sử dụng theo 1 phương nhất định cho tất cả các lớp.
- Khi đầm chú ý đúng kỹ thuật:
- Không được đầm quá lâu tại 1 vị trí tránh hiện tượng phân tầng. (Thời gian đầm1 chỗ
30s).
- Đầm cho đến khi tạo vị trí đầm nổi nước xi măng bề mặt và không còn nổi bọt khí thì có thể ngừng lại.
- Với chiều cao đài móng là 1m sẽ chia làm 4 lớp mỗi lớp dày 0,25m.