CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG
A: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG
II: THI CÔNG PHẦN THÂN
1. Giải pháp công nghệ
1.1. Cốp pha cây chống 1.1.1. Yêu cầu chung
GVHD: ThS. LÊ BÁ SƠN
SVTH : VŨ TRÍ TÂN – LỚP 2016X9 112 1.1.1.1. Cốp pha
- Cốp pha phải được chế tạo đúng hình dạng, kích thước của các bộ phận kết cấu công trình. Cốp pha phải đủ khả năng chịu lực theo yêu cầu.
- Cốp pha phải đảm bảo yêu cầu tháo, lắp dễ dàng - Cốp pha phải kín khít không gây mất nước ximăng
- Cốp pha phải phù hợp với khả năng vận chuyển, lắp đặt trên công trường - Có khả năng sử dụng lại nhiều lần
1.1.1.2. Cây chống
- Cây chống phải đủ khả năng chịu tải trọng của cốp pha, bêtông cốt thép và các tải trọng thi công trên nó.
- Đảm bảo độ bền và tháo lắp trung gian.
- Dễ tháo lắp, xếp đặt, chuyên chở.
- Có khả năng sử dụng lại nhiều lần, dùng cho nhiều loại kết cấu khác nhau, dễ tăng giảm chiều cao.
1.1.2. Lựa chọn loại cốp pha cây chống 1.1.2.1. Cốp pha
- Lựa chọn loại cốp pha kim loại do công ty NITETSU của Nhật Bản chế tạo. (Các đặc tính kỹ thuật của cốp pha kim loại này đã được trình bày trong công tác cốp pha đài, giằng móng).
1.1.2.2. Cây chống
- Sử dụng giáo PAL do hãng Hòa Phát sản xuất.
- Cấu tạo giáo PAL : + Giáo PAL gồm những khung tam giác cứng, lắp bằng cách xếp chồng lên nhau và tạo thành trụ giáo độc lập có chân đế hình vuông hoặc tam giác (120x120cm)
+ Các bộ phận: Khung tam giác tiêu chuẩn, thanh giằng chéo và giằng ngang, kích chân cột và đầu cột, khớp nối và chốt giữ khớp nối.
1.1.3. Phương án sử dụng cốp pha
Sử dụng biện pháp thi công ván khuôn 2,5 tầng: bố trí hệ cây chống và ván khuôn hoàn chỉnh cho 2 tầng (chống đợt 1), sàn kề dưới tháo 50% ván khuôn sớm (bêtông chưa đủ cường độ thiết kế)
1.1.4. Khối lượng cốp pha cho một tầng
Bảng khối lượng bê tông và cốp pha cột tầng 2 Tên
cấu kiện
Kích thước (m) Số lượng
Thể tích BT (m3)
Diện tích ván khuôn
(m2) Dài Rộng Cao
C22x30 0,3 0,22 3,6 22 5,22 82,36
GVHD: ThS. LÊ BÁ SƠN
SVTH : VŨ TRÍ TÂN – LỚP 2016X9 113
C22x22 0,22 0,22 3,6 13 2,26 41,18
Tổng 7,48 123,54
Bảng khối lượng bê tông và cốp pha dầm tầng 3 Tên
cấu kiện
Kích thước (m)
Số lượng
Thể tích BT (m3)
Diện tích ván khuôn
(m2) Dài Rộng Cao
D22x30 2,1 0,22 0,3 11 1,52 20,32
D22x30 3,75 0,22 0,3 27 6,68 89,1
D22x30 4,2 0,22 0,3 4 1,1 14,78
D22x60 3,75 0,22 0,6 22 10,89 135,3
Tổng 20,2 259,5
Bảng khối lượng bê tông và cốp pha sàn tầng 3 Tên
cấu kiện
Kích thước (m)
Số lượng
Thể tích BT (m3)
Diện tích ván khuôn
(m2)
Dài Rộng Cao
Sàn T2 36,82 9,82 0,1 1
33,53 335,4
Trừ thang bộ 5,92 4,42 0,1 1
1.2. Phương tiện vận chuyển lên cao 1.2.1. Chọn máy vận thăng (vận thăng tải)
Công trình có tổng chiều cao 16,2 m tính từ mặt đất tự nhiên; dài 36,82m và rộng 9,82 m do đó để phục vụ thi công ta bố trí 2 tời điện và 1 vận thăng lồng để vận chuyển cốt thép, cốt pha máy móc và các vật liệu khác.
Máy tời điện đa năng.
Chọn máy có mã hiệu FUJIFA(KCD 750/1500) có các thông số kỹ thuật sau:
GVHD: ThS. LÊ BÁ SƠN
SVTH : VŨ TRÍ TÂN – LỚP 2016X9 114 Mã hiệu Sức nâng Q
(Kg)
Độ cao (m)
Tầm với R (m)
Vận tốc nâng (m/phút)
Trọng lượng (T)
Công suất động
cơ (kW)
Chiều dài sàn vận tải (m) FUJIFA
1500 35 1 7 - 14 0,1 1,5 0,7
Vận thăng tải.
Chọn máy có mã hiệu TP - 5(X-447M) có các thông số kỹ thuật sau:
Mã hiệu Sức nâng Q (Kg)
Độ cao (m)
Tầm với R (m)
Vận tốc nâng (m/phút)
Trọng lượng (T)
Công suất động
cơ (kW)
Chiều dài sàn vận tải
(m) MMGP
500 40 2 36 32 3,7 1,4
500 – 40
1.2.2. Phương tiện vận chuyển bê tông 1.2.2.1. Khối lượng bê tông cần vận chuyển a. Khối lượng bê tông sàn
- Khối lượng bê tông sàn : V= 33,53 m3 b. Khối lượng bê tông dầm
- Khối lượng bê tông dầm : V= 20,2 m3
Tổng khối lượng bê tông dầm + sàn tầng 2: Vbtd-s = 20,2+33,53 = 53,73 m3.
GVHD: ThS. LÊ BÁ SƠN
SVTH : VŨ TRÍ TÂN – LỚP 2016X9 115 c. Khối lượng bê tông cột tầng 1
- Khối lượng bê tông cột : V= 7,48 m3 1.2.2.2. Phương tiện vận chuyển bê tông
a, Dựa vào khối lượng bêtông dầm, sàn thực tế của công trình, ta thấy khối lượng bê tông lớn. Để đảm bảo tiến độ thi công cũng như chất lượng bê tông ta chọn biện pháp thi công bê tông dầm, sàn là dùng bê tông thương phẩm (ưu nhược điểm đã phân tích trong phần thi công móng). Phương án đổ: tiến hành đổ bê tông cột trước, đổ bê tông dầm, sàn liền khối sau.
Chọn máy bơm bê tông Putzmeister M43 như phần thi công bê tông móng:
Bơm cao (m) Bơm ngang (m) Bơm sâu (m) Dài (xếp lại) (m)
49,1 38,6 29,2 10,7
Thông số kỹ thuật bơm:
Lưu lượng
(m3/h) áp suất bơm Chiều dài xi lanh (mm)
Đường kính xi lanh (mm)
60 105 1400 200
*) Tính toán số giờ bơm bê tông:
- Trong thực tế, do yếu tố làm việc của bơm thường chỉ đạt 40% kể đến việc điều chỉnh, đường xá công trường chật hẹp, xe chở bê tông bị chậm,...
- Năng suất thực tế bơm được : 60 0,4 = 24 m3/h.
- Thời gian bơm bê tông dầm sàn:
Khối lượng bê tông dầm sàn tầng 2: 53,73 m3. Thời gian bơm cần thiết: t 53, 73 2, 2
24 giờ.
b, Dựa vào khối lượng bêtông cột thực tế và tiến độ thi công công trình, ta thấy khối lượng bê tông cột nhỏ nên ta chọn phương án đổ bê tông cột bằng thủ công kết hợp với cơ giới (chọn máy trộn quả lê có dung tích thùng V=250 lít, mã hiệu SB-30V) vận chuyển lên tầng bằng máy tời điện , công nhân sẽ vận chuyển thủ công bằng xe rùa đến vị trí cần đổ, đây là phương án tối ưu nhất cho đổ bê tông cột.
1.2.2.3. Lựa chọn và tính toán số xe vận chuyển bê tông
-Căn cứ vào điều kiện thực tế của công trường và sự kết hợp hài hòa giữa các máy móc thiết bị phục vụ thi công. Chọn máy vận chuyển bêtông thương phẩm từ chạm trộn đến công trường như sau:
-Mã hiệu ôtô KAMAZ - 5511 có các thông số kỹ thuật:
Hình :Ô tô vận chuyển bê tông KAMAZ 5511
GVHD: ThS. LÊ BÁ SƠN
SVTH : VŨ TRÍ TÂN – LỚP 2016X9 116 Dung
tích thùng
trộn (m3)
Ô tô cơ sở
Dung tích thùng nước (m3)
Công suất động cơ
(W)
Tốc độ quay (v/phút)
Độ cao đổ phối liệu vào
(m)
Thời gian đổ bê tông tmin(phút)
Trọng lượng khi có bê tông
(tấn)
6 Kamaz-
5511 0,75 40 9-15,5 3,5 10
21,85 Kích thước giới hạn:
+ Dài 7,38 m + Rộng 2,5 m + Cao 3,4 m
Tính toán số xe trộn cần thiết để đổ bê tông:
Bêtông thương phẩm được mua ở nhà máy bêtông cách công trình 7 km.
Áp dụng công thức : n = Qmax (L ) V S T Trong đó:
N : Số xe vận chuyển
V : Thể tích bê tông mỗi xe: V = 6m3
L : Đoạn đường vận chuyển: L = 14km (cả đi cả về) S : Tốc độ xe; S = 20 25 km/h
T : Thời gian gián đoạn; T = 10 phút Q : Năng suất máy bơm; Q = 60m3/h,
Tính toán số xe vận chuyển cần thiết để đổ bê tông:
24 14 10
n . 3,5
6 20 60
xe; ta chọn 4 xe vận chuyển để phục vụ đổ bê tông dầm sàn.
Số chuyến xe cần thiết để đổ bê tông dầm sàn tầng 2 là: c 53,73
n 8,95
6 chuyến . Như vậy cần khoảng 9 chuyển thì đổ xong bê tông dầm sàn tầng 2