3.1. 1.1. Địa điểm xây dựng: KHÁCH SẠN PHAN BỘI CHÂU – ĐÀ NẴNG + Công trình là công trình gồm 7 tầng và có 1 tầng hầm.
3.2. 1.2. Đặc điểm xây dựng công trình:
Các cấu kiện chịu lực chính của công trình bằng BTCT đổ liền khối.
Tiết diện cột biên tầng :350x400(mm),cột giữa 450x500(mm),
Thép trong bê tông cho các dạng kết cấu sử dụng loại :CI có Rs=225MPa, CII có Rs=280MPa.
Hệ kết cấu khung chịu lực cho công trình. Trong đó :
- Hệ thống cột và dầm tạo thành hệ khung. Hệ thống này vừa chịu tải trọng đứng và vừa chịu tải trọng ngang.Với bước khung là 6.9(m), bước cột là 6.9-5.7 - Khi tính toán khung mặt ngàm tại cốt -1.150m) so với cốt ±0.00.
- Công trình sử dụng gạch rỗng cho tường bao che kích thước 220(mm) Thiết kế móng phải đáp ứng được các yêu cầu sau đây:
+ Áp lực thêm ở đáy móng không được vượt quá khả năng chịu lực của nền đất hoặc khả năng chịu lực của cọc
. + Do phần móng cần tính toán thuộc kết cấu cơ bản là khung BTCT có tường chèn nên theo TCVN 10304-2014 ta có:
Sgh = 10(cm) 𝛥𝑆 = 0,002 1.3 Tính tải trọng lên móng giữa 1.3.1. Tải trọng tính toán:
Theo kết quả tính toán nội lực, nội lực nguy hiểm nhất tác dụng đến chân cột:
Cột giữa
𝑁 (KN) 𝑀
(KNm) 𝑄 (KN)
𝑀 (KNm)
𝑄 (KN) -5116,8 -331,2 0,16 1,8 29,4
Bảng III.1. Nội lực tính toán móng giữa từ bảng tổ hợp
50
SVTH : PHẠM XUÂN SỸ LỚP : 16XN Móng giữa
Vật liệu
Trọng lượng riêng γ(kN/m𝟑)
Hệ số vượt
tải
Công thức tính
Tĩnh tải kN/m2
Giằng dọc 25 1.1 0,3 × 0,4 × 6.9 × 25 × 1,1 22,7
Giằng ngang 25 1.1 0,3 × 0,6 × (6 + 5,4) × 25
× 1,1 × 0.5 28,2 Tường 250
cao 2.4 m 18 1.1 0,25x2,4x6,9x18x1,1x0.7 57,3
Vữa trát tường 18 1.3 2x0,015x6.9x2.4x18x1,3x0.7 8,1
Tổng Cộng 116,3
Tĩnh tải sàn tầng hầm
- Trọng lượng do sàn tầng hầm gây ra:
N = 0,2.25.1,1.1.39,33= 216,315 kN
Hoạt tải sàn tầng hầm:
- Trọng lượng do sàn tầng hầm gây ra:
N =39,33.5.1,2 = 235,98 kN - Tổng trọng lượng dàn tầng hầm
Nh = 216,315 + 235,98 = 452,25 kN
Tải trọng do đất chênh lệch
Chiều cao qui đổi từ đáy móng đến mặt trên sàn tầng hầm dày 0,2m là
'
. 18,5.1 25.0, 2 1, 28 18,35
td
i i II
h h
' . 0,3.17 2,7.18,5 18,35( / 2) 3
i i II
h KN m
h
0 td 3 1,28 1,72(m) h h h
→ Lực dọc tính toán đầy đủ xác định đến cos đỉnh móng :
𝑁 = 𝑁 + 𝑁 + Nh = 5146,8 + 116,3 + 452,25 = 6027,3(𝑘𝑁)
- Do phần tải trọng bổ sung không gây ra độ lệch tâm đáng kể trong thiết kế móng nên để đơn giản trong tính toán ta chỉ tính cộng vào phần lực dọc
Bảng IV.2. Nội lực tính toán đầy đủ tại đỉnh móng giữa Cột trục giữa
𝑁 (KN) 𝑀
(KNm) 𝑄 (KN)
𝑀 (KNm)
𝑄 (KN) -6027,3 -331,2 0,16 1,8 29,4
51
SVTH : PHẠM XUÂN SỸ LỚP : 16XN 1.3.2: Tải trọng tiêu chuẩn:
Sau khi tính toán ta có các giá trị tải trọng tiêu chuẩn của M0tc, N0tc, Q0tc của móng M1:
Cột trục giữa
𝑁 (KN) 𝑀
(KNm) 𝑄 (KN)
𝑀 (KNm)
𝑄 (KN) -5240,86 -288 0,13 1,57 24,5 1.4 Tính tải trọng lên móng biên
3.2.1. 1.4.1.Tải trọng tính toán:
Theo kết quả tính toán nội lực, nội lực nguy hiểm nhất tác dụng đến chân cột ( Mức mặt ngàm khi chạy khung: -0,5m so với cos thiên nhiên) được ghi trong bảng sau :
Cột biên
𝑁 (KN) 𝑀
(KNm) 𝑄 (KN)
𝑀 (KNm)
𝑄 (KN) -4286.1 -330,3 -1.3 9 49.8
Bảng III.1. Nội lực tính toán móng biên từ bảng tổ hợp
Do quá trình chạy khung chưa kể đến trọng lượng vữa trát của cột tầng 1, tường tầng 1 và dầm giằng móng. Vì vậy khi thiết kế móng cần phải kể đầy đủ trọng lượng của các bộ phận này.
Lựa chọn kích thước tiết diện giằng móng : GM1 ( 300x400) và GM2 (300x600) Móng biên
Vật liệu
Trọng lượng riêng γ(kN/m𝟑)
Hệ số vượt
tải
Công thức tính
Tĩnh tải kN/m2
Giằng dọc 25 1.1 0,3 × 0,4 × 6.9 × 25 × 1,1 22,77
Giằng ngang 25 1.1 0,3 × 0,6 × 8 × 25 × 1,1 × 0.5 19,8
Tường 250 18 1.1 0,25x2,4x5,4x18x1,1x0.7 44,9
Vữa trát tường 18 1.3 2x0,015x3.2x2.4x18x1,3x0.7 3,7
Tổng Cộng 91,17
Tĩnh tải sàn tầng hầm
- Trọng lượng do sàn tầng hầm gây ra:
N = 0,2.25.1,1.1.18,63= 102,46 kN
Hoạt tải sàn tầng hầm:
- Trọng lượng do sàn tầng hầm gây ra:
52
SVTH : PHẠM XUÂN SỸ LỚP : 16XN N =18,63.5.1,2 = 111,78 kN
- Tổng trọng lượng dàn tầng hầm
Nh = 102,46 + 111,78 = 214,245 kN
→ Lực dọc tính toán đầy đủ xác định đến cos đỉnh móng :
𝑁 = 𝑁 + 𝑁 + 𝑁ℎ = 4286,1 + 91,17 + 214,245 = 4887,74(𝑘𝑁)
- Do phần tải trọng bổ sung không gây ra độ lệch tâm đáng kể trong thiết kế móng nên để đơn giản trong tính toán ta chỉ tính cộng vào phần lực dọc
Bảng IV.2. Nội lực tính toán đầy đủ tại đỉnh móng biên Cột trục biên
𝑁 (KN) 𝑀
(KNm) 𝑄 (KN)
𝑀 (KNm)
𝑄 (KN) -4887,74 -330,3 1.3 9 49.8 3.2.2. 1.4.2: Tải trọng tiêu chuẩn:
Sau khi tính toán ta có các giá trị tải trọng tiêu chuẩn của M0tc, N0tc, Q0tc của móng M1:
Cột biên
𝑁 (KN) 𝑀
(KNm) 𝑄 (KN)
𝑀 (KNm)
𝑄 (KN) 4250,2 -287,2 1.1 -7.826 41.5