Tính toán lập tổng mặt bằng thi công

Một phần của tài liệu Đồ án ngành xây dựng công nghiệp và dân dụng (Trang 178 - 184)

PHẦN IV: PHẦN THI CÔNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG

C. THIẾT KẾ MẶT BẰNG THI CÔNG 1. Yêu cầu đối với mặt bằng thi công

3. Tính toán lập tổng mặt bằng thi công

3.1. Số cán bộ công nhân viên trên công trường và diện tích sử dụng 3.1.1. Số cán bộ công nhân viên trên công trường.

Số công nhân xây dựng cơ bản trực tiếp thi công

- Theo biểu đồ tiến độ thi công thì :A= Amax = 70(người) Số công nhân làm việc ở các xưởng phụ trợ

B = K%.A ( lấy K% =20% do công trình xây dựng trong thành phố ) B = 0,2.70 14(người)

Số cán bộ công, nhân viên kỹ thuật

C = 5%.(A+B) = 5%.(70+14) 3,8 (người) . Chọn 4 người Số cán bộ nhân viên hành chính

D = 5%.(A+B+C) = 5%.(70+14+4 ) = 4,4(người)  Chọn D = 5(người) Số nhân viên dịch vụ

E = 5%.( A + B +C +D ) = 5%.(70+14+4+5 ) =4,6 (người)  Chọn E = 5(người) Tổng số cán bộ công nhân viên công trường :

G =1,06.(A + B + C + D + E) = 1,06.(70+14+4+5+5) 105(người) (1,06 là hệ số kể đến người nghỉ ốm , đi phép )

3.1.2. Diện tích sử dụng cho cán bộ công nhân viên a) Nhà làm việc của cán bộ, nhân viên kỹ thuật - Số cán bộ là:C+D= 5+4 =9 người

- Với tiêu chuẩn tạm tính 4m2/người

 Diện tích sử dụng : S = 4.9= 36 m2

Vậy ta chọn diện tích của nhà làm việc của cán bộ ,nhân viên kỹ thuật S =36 m2 b) Nhà ở của cán bộ, nhân viên kỹ thuật

Do công trường nằm trong nội thành nên ta chỉ cần đảm bảo chỗ ở cho 60% số nhân viên kĩ thuật và hành chính

- Tiêu chuẩn 6m2/người nên S = 6.9.0,6= 32,4 m2

Vậy ta chọn diện tích của nhà làm việc của cán bộ ,nhân viên kỹ thuật S =36 m2

SVTH : HOÀNG ĐÌNH TRÍ– LỚP: 2015X9 166 c) Diện tích nhà nghỉ cho công nhân

- Số ca nhiều công nhân nhất là Amax = 70 người. Tuy nhiên do công trường ở trong thành phố Hà Nội, nhiều công nhân ở nhà trọ nên chỉ cần đảm bảo chỗ ở cho 30% nhân công. Tiêu chuẩn diện tích cho công nhân là 4m2/người .

S2 =70.0,3.4 =84 (m2).

Ta chọn diện tích nhà nghỉ cho công nhân là S = 90 m2 d) Diện tích nhà vệ sinh + nhà tắm

- Vì nhà vệ sinh phục vụ cho toàn bộ công nhân viên trên công trường - Tiêu chuẩn 2,5m2/25người =>Diện tích sử dụng là: S =0,1.105=10,5 m2 Ta chọn diện tích cho nhà vệ sinh và nhà tắm là 18 m2

e) Nhà ăn tập thể

- Do công trường ở trong thành phố nên chỉ cần đảm bảo diện tích cho 30% số người : S2 = 105.0,3 = 31,5 (m2).

Ta chọn và bố trí cho nhà ăn tập thể : S = 36 m2 f) Nhà để xe

- Bố trí cho tổng số cán bộ công nhân và cán bộ G =105 người, trung bình một chổ để xe chiếm 1,2m2 . Tuy nhiên do công trường ở trong thành phố nên số lượng người đi xe để làm chỉ chiếm khoảng 40%

S =105.1,2.0,4 =40,8 m2

Ta chọn diện tích để xe công nhân là: S =42 m2 g) Nhà bảo vệ

- Bố trí 02 nhà bảo vệ tại cổng vào và cổng ra với diện tích 10m2 một phòng bảo vệ.

S = 9m2 i) Trạm y tế

- Bố trí 01 trạm y tế với diện tích 18m2. S = 18m2

3.2. Tính toán diện tích kho bãi 3.2.1. Kho xi măng

Căn cứ vào bảng tiến độ , căn cứ vào khối lượng công tác hoàn thành trong một ngày để tính toán khối lượng nguyên vật liệu cần thiết, tính toán được diện tích cần thiết của kho bãi.

Vxây = 95,7/10 = 9,57(m3) ; Strát =667,5.0,015/10=1 (m3) - Từ đó ta tính được :

+ Khối lượng xi măng cần dùng lớn nhất trong 1 ngày : q = 9,57.0,376+1.0,376 =3,97(T)

Vậy khối lượng xi măng dự trữ trong 5 ngày là : Qdtr =3,97.5 =19,85(T)

-Diện tích kho chứa xi măng là:

F = Qdtr /Dmax=19,85/1,3 =15,3m2

(trong đó Dmax = 1,3 T/m2 là định mức sắp xếp lại vật liệu) Diện tích kho có kể lối đi là: S = .F = 1,5.15,3 =23 m2

SVTH : HOÀNG ĐÌNH TRÍ– LỚP: 2015X9 167 Vậy chọn diện tích kho chứa xi măng F = 24 m2 . (Với  = 1,4 - 1,6 đối với kho kín lấy 

= 1,5)

3.2.2. Kho chứa thép và gia công thép

- Khối lượng thép trên công trường phải dự trữ để gia công và lắp dựng cho 1 tầng gồm : (dầm, sàn, cột, cầu thang).

- Theo số liệu tính toán thì ta xác định khối lượng thép lớn nhất là : 15,4 tấn - Định mức sắp xếp lại vật liệu Dmax = 1,2 tấn/m2.

- Diện tích kho chứa thép cần thiết là : F = 15,4/Dmax = 15,4/1,2 =12,8 (m2)

- Để thuận tiện cho việc sắp xếp, bốc dỡ và gia công vì chiều dài thanh thép nên ta chọn kích thước kho theo F=6.13=78(m2)

3.2.3. Kho và xưởng gia công ván khuôn

- Lượng ván khuôn sử dụng lớn nhất là trong các ngày gia công lắp dựng ván khuôn dầm sàn (S = 850 m2 ). Ván khuôn dầm sàn bao gồm các tấm ván khuôn thép các cây chống thép và đà ngang, đà dọc bằng gỗ. Tra định mức AF.86121, ta có:

+ Thép tấm: (850.51,81)/100 = 440,4 kg = 0,44 T + Thép hình: (850.40,7)/100 = 345,9 kg = 0,346 T + Gỗ làm thanh đà: 850.0,668/100 = 5,68 m3 - Theo định mức cất chứa vật liệu:

+ Thép tấm: 4 - 4,5 T/m2 + Thép hình: 0,8 - 1,2 T/m2

+ Gỗ làm thanh đà: 1,2 - 1,8 m3/m2 - Diện tích kho: F =  i

maix

Q

D 1, 5. 0, 44 0, 346 5, 68 6, 4

4 1 1, 5

   

 

  m2

- Để thuận lợi cho thi công tính toán kho chứa ván khuôn kết hợp xưởng gia công với diện tích: F = 6.5 = 30 (m2) để đảm bảo thuận tiện khi xếp các cây chống, thanh đà theo chiều dài.

3.2.4. Bãi chứa cát vàng, cát đen

- Khối lượng cát 1 ngày cho công việc trát tường : 4,7 m3 ( với khối lượng cát cho 1 khối vữa là 0,444T)

Vậy khối lượng cát dự trữ trong 5 ngày là : Qdtr = 4,7.5 = 23,5 (m3)

-Diện tích vùng chứa cát là:

F = .Qdtr /Dmax= 1,1.23,5/ 4 = 6,5 m2  Chọn F = 7 (m2) (trong đó Dmax = 3-4 m3/m2 là định mức sắp xếp lại vật liệu Với  = 1,4 - 1,6 đối với kho kín lấy  = 1,5)

SVTH : HOÀNG ĐÌNH TRÍ– LỚP: 2015X9 168 3.2.5. Bãi đá.

- Khối lượng đá 46 sử dụng lớn nhất cho 1 đợt đổ bê tông lót móng với khối lượng:

13,3m3

- Bê tông M100 sử dụng xi măng PCB30 theo định mức ta có đá dăm cần thiết cho 1m3 bê tông là: 0,898 m3

- Định mức Dmax= 3-4m3/m2 với trữ lượng trong 2 ngày: 13, 3.0,898 2

F 2.1,1. 9, 2m

 3 

Chọn bãi đá diện tích 10m2 3.2.6. Bãi chứa gạch

- Gạch xây cho tầng điển hình là tầng có khối lượng lớn nhất trong 1 ngày:

Vxây = 95,7/10 = 9,57 (m3)

với khối xây gạch theo định mức 550 viên cho 1 m3 xây 9,57.550=5264 viên Định mức Dmax= 700v/m2

- Vậy diện tích cần thiết là: 5264.2 2

F 1, 2. 9m

 700  - Dự trữ gạch trong 2 ngày.

- Chọn diện tích xếp gạch F = 20m2

Tổng hợp diện tích nhà chức năng xem tại mục 2 – Chương III – phần phụ lục thi công 3.3.Tính toán điện thi công và sinh hoạt

- Tiêu thụ điện thi công, chiếu sáng, sinh hoạt xem tại mục . Tổng công suất dùng:

P = 1,1 K1 P1 K2 P2 K3 P3 cos

 

    

  

Trong đó:1,1: Hệ số tính đến hao hụt điện áp trong toàn mạng.

cos : Hệ số công suất thiết kế của thiết bị (lấy = 0,75)

Hệ số sử dung điện không điều hoà( K1 = 0,7 ; K2 = 0,8 ; K3 = 1,0 )

1 2 3

P , P , P

 là tổng công suất các nơi tiêu thụ.

Ptt = 1,1. 0, 7.23,1 0,8 3,945 3,5 30,9( )

0, 75 KW

    

 

 

- Sử dụng mạng lưới điện 3 pha (380/220V). Với sản xuất dùng điện 380V/220V bằng cách nối hai dây nóng, còn để thắp sáng dùng điện thế 220V bằng cách nối 1 dây nóng và một dây lạnh.

- Toàn bộ hệ thống dây dẫn sử dụng dây cáp bọc cao su, dây cáp nhựa để ngầm.

- Nơi có cần trục hoạt động thì lưới điện phải luồn vào cáp nhựa để ngầm.

- Các đường dây điện đặt theo đường đi có thể sử dụng cột điện làm nơi treo đèn hoặc pha chiếu sáng. Dùng cột điện bằng gỗ để dẫn tới nơi tiêu thụ, cột cách nhau 30 m, cao hơn mặt đất 6,5m, chôn sâu dưới đất 2m. Độ chùng của dây cao hơn mặt đất 5m.

a) Chọn máy biến áp

SVTH : HOÀNG ĐÌNH TRÍ– LỚP: 2015X9 169 - Công suất phản kháng tính toán: Qt = 30,9

41, 2( ) cos 0, 75

Ptt

   KW

- Công suất biểu kiến tính toán: St = Pt2Q2t  30,9241, 22 51,5KW

- Chọn máy biến áp ba pha làm nguội bằng dầu công suất định mức 100 KVA do công ty HBT sản xuất

b) Tính toán dây dẫn

- Tính theo độ sụt điện thế cho phép:

2 2 2

. . 6,18.0,883

0,022 10%

10. .cos 10. .cos 10.6 .0,7

M Z M Z

U UU

     

Trong đó: M – mô men tải ( KW.Km ).

U - Điện thế danh hiệu ( KV ).

Z - Điện trở của 1Km dài đường dây.

- Giả thiết chiều dài từ mạng điện quốc gia tới trạm biến áp công trường là 200m - Ta có mô men tải M = PxL = 30,9.200 = 6180kW.m = 6,18 kW.km

- Chọn dây nhôm có tiết diện tối thiểu cho phép đối với đường dây cao thế là Smin = 35mm2 chọn dây A.35 với cos = 0.7

được Z = 0,883

Như vậy dây chọn A-35 là đạt yêu cầu - Chọn dây dẫn phân phối đến phụ tải

*Đường dây sản xuất :

- Đường dây động lực có chiều dài L = 100m

- Điện áp 380/220 có P30,9(KW)30900(W)

Ssx = 2

2 2

100 . 100.30900.100

7,5( ) . d. 57.380 .5

P L mm

K U U  

Trong đó: L = 100 m – Chiều dài đoạn đường dây tính từ điểm đầu đến nơi tiêu thụ

U = 5% - Độ sụt điện thế cho phép.

K = 57 - Hệ số kể đến vật liệu làm dây (đồng).

Ud = 380 (V) - Điện thế của đường dây đơn vị - Chọn dây cáp có 4 lõi dây đồng

- Mỗi dây có S = 25mm2 và [ I ] = 205 (A ).

-Kiểm tra dây dẫn theo cường độ :

30900

119( ) 205( ) 1, 73.220.0, 68

3. .cos 3. f.cos

P P

I A A

UfU

    

Trong đó:P30,9(KW)30900(W), Uf = 220 ( V ).

cos =0,68: vì số lượng động cơ <10 Như vậy dây chọn thoả mãn điều kiện.

- Kiểm tra theo độ bền cơ học:

Đối với dây cáp bằng đồng có diện thế < 1(kV) tiết diện Smin =25 mm2 .Vậy dây cáp đã chọn là thoả mãn tất cả các điều kiện

SVTH : HOÀNG ĐÌNH TRÍ– LỚP: 2015X9 170

* Đường dây sinh hoạt và chiếu sáng:

Đường dây sinh hoạt và chiếu sáng có chiều dài L = 200m Điện áp 220Vcó P7, 445(KW)7445(W)

Ssh = 2

2 2

200 . 200.7445.300

32, 4( ) . d. 57.220 .5

P L mm

K U U  



Trong đó: L = 300m - Chiều dài đoạn đường dây tính từ điểm đầu đến nơi tiêu thụ.

U= 5% - Độ sụt điện thế cho phép

K = 57 - Hệ số kể đến vật liệu làm dây (đồng) Ud= 220 (V) - Điện thế của đường dây đơn vị

Chọn dây cáp có 4 lõi dây đồng, mỗi dây có S = 6 mm2 và [ I ] = 75 (A ) - Kiểm tra dây dẫn theo cường độ :

I = 7445 33,84( ) 75( )

cos 220 1, 0

f

P A A

U     

Trong đó: Uf = 220 ( V )

cos =1,0 : vì là điện thắp sáng.

Như vậy dây chọn thoả mãn điều kiện.

- Kiểm tra theo độ bền cơ học:

Đối với dây cáp bằng đồng có diện thế < 1(kV) tiết diện Smin = 6 mm2 .Vậy dây cáp đã chọn là thoả mãn tất cả các điều kiện.

3.4. Tính toán nước thi công và sinh hoạt

Lượng nước sử dụng xem tại mục 2 – Chương III – phần phụ lục thi công - Xác định nước dùng cho sản xuất:

Psx = 1, 2 Pm.kÝp.K 8.3600

Trong đó: 1,2 - hệ số kể đến những máy không kể hết Pmáy.kíp - là lượng nước máy sản xuất trong 1 kíp K = 2,2 - hệ số sử dụng nước không điều hoà Psx = 1, 2.2, 2.124,1.1000

10, 2(l / s)

8.3600 

- Xác định nước dùng cho sinh hoạt:

P = Pa + Pb

Pa = . 1. . ( / )

8.3600

n kip

K N P

L s là lượng nước dùng cho sinh hoạt trên công trường Trong đó: K - là hệ số không điều hoà K = 2,2

N1 - Số công nhân nhiều nhất trên công trường (N1 = 70 người).

Pn - Lượng nước của công nhân trong 1 ca ở công trường(Pn= 20L/người) Pa = 2.70.20

0,1( / ) 8.3600  l s Pb = . 2. .

( / ) 24.3600

n ngay

K N P

L s là lượng nước trong khu nhà ở

Một phần của tài liệu Đồ án ngành xây dựng công nghiệp và dân dụng (Trang 178 - 184)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(254 trang)