MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1. Giải pháp hạn chế tiếng ồn

Một phần của tài liệu Đồ án ngành xây dựng công nghiệp và dân dụng (Trang 187 - 200)

PHẦN IV: PHẦN THI CÔNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

CHƯƠNG 4: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG

B. MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1. Giải pháp hạn chế tiếng ồn

1. Giải pháp hạn chế tiếng ồn.

Các biện pháp chống ồn phảI được đặt ra từ khi thiết kế công nghệ và thiết bị, thiết kế mặt bằng nhà xưởng, ..vv

a. Giảm ồn từ nguồn tạo ồn

- Làm giảm cường độ tiếng ồn phát ra của máy móc và động cơ bằng nhiều biện pháp kỹ thuật.

- Sử dụng biện pháp kiến trúc quy hoạch để chống ồn bằng cách thiết kế các công đoạn sàn xuất gây ồn, độc hại hợp khối với nhau và tổ hợp riêng biệt, đảm bảo khoảng cách với các công trình bên cạnh theo tiêu chuẩn vệ sinh.

b. Cách âm

Có thể làm giảm mức độ lan truyền trong không khí bằng cách dùng tường ngăn, sàn vỏ, cách âm.

c. Hấp thụ âm

Đó là sử dụng các vật liệu, kết cấu hấp thụ năng lượng giao động âm. ốp trần, tường bằng vật liệu hút âm.

d. Sử dụng các dụng cụ phòng hộ cá nhân

Sử dụng các công cụ bảo hộ lao động như khẩu trang, kính mắt, bông nút tai vv..

2. Giải pháp hạn chế bụi và ô nhiễm môi trường xung quanh.

- Bao che công trường bằng hệ thống giáo đứng kết hợp với hệ thống lưới ngăn cách công trình với khu vực lân cận, nhằm đảm bảo vệ sinh công nghiệp trong suốt thời gian thi công.

- Đất và phế thải vận chuyển bằng xe chuyên dụng có che đậy cẩn thận, đảm bảo quy định của thành phố về vệ sinh môi trường.

Lời cảm ơn

Đồ án tốt nghiệp kỹ s- xây dựng là một công trình đầu tiên mà ng-ời sinh viên đ-ợc tham gia thiết kế. Mặc dù chỉ ở mức độ sơ bộ thiết kế một số cấu kiện, chi tiết điển hình, nh-ng với những kiến thức cơ bản đã đ-ợc học ở những năm học qua, đồ án tốt nghiệp này đã giúp em tổng kết, hệ thống lại kiến thức của mình.

Để hoàn thành đ-ợc đồ án này, em đã nhận đ-ợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thày

đã chỉ bảo những kiến thức cần thiết, những tài liệu tham khảo phục vụ cho đồ án cũng nh- cho thực tế sau này. Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đối với sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo h-ớng dẫn:

Cô giáo: PGS.TS Vũ Thị Bích Quyên, h-ớng dẫn em phần Kiến trúc và Kết Cấu Thầy giáo: ThS. Phùng Văn Kiên, h-ớng dẫn em phần Nền móng

Thầy giáo: ThS. Phạm Minh Đức, h-ớng dẫn em phần Thi công.

Cũng qua đây em xin đ-ợc tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô giáo nói riêng cũng nh- tất cả các cán bộ nhân viên trong tr-ờng Đại học Kiến Trúc Hà Nội nói chung vì những kiến thức em đã đ-ợc tiếp thu d-ới mái tr-ờng Kiến Trúc.

Quá trình thực hiện đồ án tuy đã cố gắng học hỏi, xong em không thể tránh khỏi những thiếu sót do ch-a có kinh nghiệm thực tế, em mong muốn nhận đ-ợc sự chỉ bảo của các thầy cô trong khi chấm đồ án và bảo vệ đồ án của em.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 8 năm 2021 Sinh viên

Hoàng Đình Trí

---

PHỤ LỤC TÍNH TOÁN

NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP KHOÁ: 2015 - 2020

ĐỀ TÀI:

THƯ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

SINH VIÊN THỰC HIỆN: HOÀNG ĐÌNH TRÍ LỚP: 15X9

HÀ NỘI - 2021

SVTH: HOÀNG ĐÌNH TRÍ– LỚP : 2015X9 1

PHỤ LỤC PHẦN KẾT CẤU (45%)

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS. VŨ THỊ BÍCH QUYÊN SINH VIÊN THỰC HIỆN : HOÀNG ĐÌNH TRÍ

LỚP : 15X9

MSSV : 1551030342

SVTH: HOÀNG ĐÌNH TRÍ– LỚP : 2015X9 2 CHƯƠNG I: PHỤ LỤC TÍNH TOÀN KHUNG TRỤC 3

1. Khai báo, mô hình, tải trọng, nội lực khung trục 3.

1.1. Khai báo trong phần mềm Etabs V17.0.1.

Hình 1.1. Khai báo vật liệu.

Hình 1.2. Khai cấu kiện sàn.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH TRÍ– LỚP : 2015X9 3 Hình 1.3. Khai cấu kiện dầm, cột.

Hình 1.4. Khai báo các tải trọng tác dụng.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH TRÍ– LỚP : 2015X9 4 Hình 1.5. Khai báo tổ hợp tải trọng.

1.2. Mô hình khung không gian trong phần mềm Etabs V17.0.1

Hình 1.6. Mô hình không gian.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH TRÍ– LỚP : 2015X9 5 1.3. Các trường hợp tải trọng tác dụng lên công trình.

Hình 1.7. Chức năng các ô sàn tầng 3.

Hình 1.8. Gán tải trọng lớp hoàn thiện sàn tầng 3.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH TRÍ– LỚP : 2015X9 6 Hình 1.9. Gán hoạt tải 2 sàn tầng 3.

Hình 1.10. Gán tải trọng tác dụng của tường gạch sàn tầng 3.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH TRÍ– LỚP : 2015X9 7

Tính toán tải trọng gió theo TCVN 2737:1995

C Gió đẩy: cđ= 0.80

II B Gió hút: ch= 0.60

W0 = 0.95 Kn/m2 Cốt mặt đất tự nhiên:-0.45

Gió đẩy Gió hút Wx Wy

(m) (m) (m) (m) (m)

MAI 3.2 21.65 0.815 0.62 0.46 1.60 4.72 8.33 8.19 14.45

TUM 3.6 18.45 0.779 0.59 0.44 2.90 17.12 35.04 51.45 105.31

T5 3.6 14.85 0.733 0.56 0.42 3.60 17.12 35.04 60.11 123.02

T4 3.6 11.25 0.678 0.52 0.39 3.60 17.12 35.04 55.61 113.82

T3 3.6 7.65 0.609 0.46 0.35 3.60 17.12 35.04 49.92 102.17

T2 3.6 4.05 0.510 0.39 0.29 5.40 17.12 35.04 62.66 128.26

T1 0 0.45 0.275 0.21 0.16 0.00 17.12 35.04 0.00 0.00

BẢNG TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN TĨNH TẢI TRỌNG GIÓ

Vùng áp lực gió:

Dạng địa hình:

Tầng

Chiều cao tầng

Độ

cao k

Tải trọng tiêu chuẩn

(Kn/m2) (Đơn vị kN)

Bx By

Lực gió tiêu chuẩn Ht

Hình 1.11. Bảng tải trọng gió tĩnh tác dụng lên công trình.

Hình 1.12. Gán tải trọng gió tĩnh theo phương X

SVTH: HOÀNG ĐÌNH TRÍ– LỚP : 2015X9 8 .

Hình 1.13. Gán tải trọng gió tĩnh theo phương Y

SVTH: HOÀNG ĐÌNH TRÍ– LỚP : 2015X9 9 Hình 1.14. Tên gọi cấu kiện khung trục 3.

SVTH: HOÀNG ĐÌNH TRÍ– LỚP : 2015X9 10 Biều đồ momen (kN.m)

Một phần của tài liệu Đồ án ngành xây dựng công nghiệp và dân dụng (Trang 187 - 200)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(254 trang)