TRUNG HỌC BINH PHU
2. CỐNG TẤC CHÚ NHIỆM CỦA THẦY NGUYEN THANH TẤN
Thầy Tân là một giáo viên lâu năm, có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và chủ nhiệm, Năm nay thầy được phân công dạy lớp 7A2, 7A6, 8A3, 8A5 và được phân công chủ nhiệm lớp 7A(,. Mỗi tuần thầy dạy mỗi lớp 5 tiết. Lớp 7A6 thầy chủ nhiệm, sắp xếp tuần dạy 5 tiết được phân ra trong 3 buổi và một tiết sinh hoạt chủ nhiệm vào tiết 5 ngày thứ sáu. Do dược sự sắp xếp như vậy, kèm theo diều kiện thuận lợi hơn nữa đó là thầy ở khu tập thể của trường nên việc nắm tình hình lớp chủ nhiệm được thuận lợi. Lớp 7A6 đầu năm có 47 học sinh, hiện nay còn 46 học sinh (vì có một em chuyển trường).
Vđi kinh nghiệm lâu năm của một người giáo viên, ngay từ đầu năm thầy đã lên kế hoạch theo dối lớp mình chủ nhiệm rât rõ ràng, việc ây được thể hiện như sau :
> Lấy ý kiến của giáo viên chủ nhiệm năm trước về tình hình chung của lớp.
> Nghiên cứu lí lịch của các em:
Nghiên cứu lí lịch của học sinh như: hoàn cảnh gia đình, nghề nghiệp của cha, mẹ, anh chị em, sô' con trong gia đình, thu nhập của gia đình, tình trạng sức khoẻ...
❖ Nghiên cứu hồ sơ của học sinh như: học bạ, các biên bản họp nhóm, tổ, lớp, các bạn tự kiểm điểm...
❖ Trao đổi với học sinh để nắm bắt tâm tư nguyện vọng, xu hướng, sở thích, thái độ trong quan hệ đối với tập thể lớp.
Trao đổi với các lực lượng giáo dục khác nếu cần như: Ban giám hiệu, tổng phụ trách đội, hội phụ huynh học sinh...
❖ Thông qua việc tham gia hoạt động cùng học sinh để tìm hiểu rõ hơn về tinh thần tập thể, ý thức hợp tác trong công việc chung, về những cá nhân học sinh mà giáo viên chủ nhiệm có ý định từ trước.
Qua việc trao đổi với phụ huynh học sinh để có thêm những thông tin về đối tượng mà mình định nghiên cứu.
ự lùi nahìỂn ahi Mum học - '\hoa Ilf nhiúii
ự lùi nahìỂn ahi Mum học - '\hoa Ilf nhiúii
< >^ô^26
< >^ô^26
Như vậy, tìm hiểu học sinh là một việc làm liên tục, thường xuyên, vừa có tính cấp bách trong những khoảng thời gian nhât định, lại vừa có tính giai đoạn. Do vậy, giáo viên chủ nhiệm cần phải có kế hoạch thực hiện việc tìm hiểu học sinh. Kế hoạch đó thể hiện ở việc xác định mục tiêu, nội dung, biện pháp, thời gian tiến hành tìm hiểu học sinh. Có như vậy, việc tìm hiểu học sinh mới liên tục, giáo viên chủ nhiệm cũng thu được những thông tin phong phú, cụ thể, có độ tin cậy về thực trạng và diễn biến tâm lí và hoàn cảnh của học sinh lớp mình.
Qua việc theo dối như vậy, thầy đã nắm được hoàn cảnh gia đình của từng em, nắm được đặc điểm tâm sinh lý của từng em, nắm được tính cách và những hành vi đạo đức của tập thể học sinh lớp chủ nhiệm. Kết quả đó đã làm cơ sở vững chắc cho thầy lên kế hoạch rèn luyện, hướng dẫn, giáo dục các em ngày càng hoàn thiện về nhân cách và tiến bộ về học tập.
Việc giảng dạy, giáo dục học sinh và kĩ năng quản lí điều hành lớp thầy rất nghiêm khắc nhưng rất quan tâm đối với tất cả học sinh. Lớp được phân công làm bốn tổ rõ ràng, mỗi bàn đều có em giỏi hoặc khá để kèm các em yếu hơn. Thầy phân công cán bộ lớp rất sáng suốt và lựa chọn đúng những em có năng lực thực sự trong việc quản lí lớp. Trong việc xử lí các vi phạm của các em thầy luôn công bằng và nghiêm minh. Các tổ trưởng ghi tên các bạn trong tổ về việc vi phạm nội quy của trường, của lớp. Sau đó cuối tuần báo cáo lại cho lớp trưởng, đến buổi sinh hoạt chủ nhiệm thì lớp trưởng tống kết và báo cáo lai cho thầ^. Khi nhà trường có de_ra hoạt động gì thì thầy luôn phổ biến và hướng dẫn các em nhiệt tình.
Giờ sinh hoạt chủ nhiệm thầy thường xuyên nhắc nhở các em về mọi mặt như:
*> Dặn dò các em phải học bài và làm bài tập đầy đủ theo yêu cầu của thầy cô bộ môn, không chỉ học tôt các buổi chính khóa mà còn phải nghiêm túc trong những giờ học phụ đạo, chịu khó đọc thêm sách, báo, tư liệu để huy động thêm kiến thức tham khảo, học tập.
Khi có chổ nào không hiểu thì nhờ bạn bè giúp đờ hoặc trực tiếp hỏi lại thầy cô nhờ thầy cô hướng dẫn.
hiên L iiru
ưinỹL 3
❖ Không nên lười biêng, trốn học, bỏ tiết hoặc học để đối phó. Chú ý không nên học thuộc lòng theo kiểu con vẹt mà phải học nhđ ý của bài giảng trên lớp, sau đó dùng lời văn diễn giải lại ý của mình.
Mỗi ngày nên bỏ ra một ít thời gian để tập viết văn, tập diễn đạt, tập cách dùng từ. Lâu dần các em sẽ quen và không còn khó khăn trong khâu tập viết, rèn luyện câu văn nữa.
❖ Phải thật sự có tinh thần tự giác, nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn, biết cách yêu thích và cô gắng vươn lên và cố gắng vươn lên để nâng cao chất lượng học tập.
❖ Cần đọc thêm tư liệu, tham khảo sách báo để mở rộng kiên thức. Biết nhớ và thuộc những câu thơ. để làm tư liệu cho mình.
❖ sắp xếp thời khoá biểu ở nhà cho thật hợp lý, dành nhiều thời gian cho những bộ môn mình cón yếu kém, tự giác học tập, biết tinh vào sự nỗ lực và phẩn đấu của mình, khổng nên ỉ lại vào thầy cô và bạn bè.
Bên cạnh việc học tập, học sinh cũng phải chú trọng đến việc rèn luện đạo đức, nhân cách, cô gắng chấp hành tốt nội quy của nhà trường để trở thành một học sinh toàn diện.
> Giờ sinh hoạt chủ nhiệm thầy thường tổ chức trò chơi, văn nghệ trong lớp. Đặc biệt hơn nữa là thầy kể những câu chuyện đạo đức để cho học sinh học hỏi và hoàn thiện nhân cách mình hơn.
> Thầy luôn quan tâm những học sinh yếu kém, nhiệt tình tìm hiểu hoàn cảnh của các em bằng cách tìm hiểu qua các học sinh trong lớp, gặp trực tiếp phụ huynh các em để tìm hiểu. Qua tìm hiểu thầy có thể giúp đỡ trực tiếp các em có hoàn cảnh khó khăn hoặc kiến nghị lên Ban Giám Hiệu nhà trường và hội phụ huynh học sinh để giúp đỡ các em.
> Qua thực tế tình hình lớp khi tổng kết tháng, thầy sẽ lên kế hoạch cho tháng mới và thông báo kế hoạch mới cho cả lớp biẽt.
> Thầy thường liên hệ với các thầy cô bộ môn, để nắm bắt tình hình của lớp mình, từ đó thầy tìm ra biện pháp giúp học sinh học tốt hơn.
> Để tổ chức cho học sinh học tập tốt hơn, thầy đã lập nên những “đôi bạn cùng tiến”; lập ra cán sự bộ môn, gồm các học sinh giỏi để tiện cho việc trao đổi học tập giửa các em trong lớp và cũng thuận tiện cho cán bộ lớp dễ theo dõi lóp mình hơn.
28 28
-#• Để làm tốt các việc nêu trên thì điều quan trọng nhất là thầy luôn chăm lo cho việc tổ chức, xây dựng lớp thành một tập thể lớp nhất trí, biêt tự quản lý các công việc của tập thể lớp. Bởi lẽ tập thể lớp chính là môi trường là phương tiện tác động trực tiếp tới sự phát triển nhân cách nói chung và tài năng nói riêng.
Vì vậy, thầy đã phối hợp các lực lượng giáo dục, xây dựng lớp nùnh chủ nhiệm thành một tập thể tiên tiến, biết tổ chức, điều khiển, quản lý, đánh giá kết qủa hoạt động của tập thẽ và của môi thành viên.
<Do điều kiện như vậy, nên thầy đã cử ra ban cán sự lớp và qui định rỏ chức năng, nhiệm vụ cho từng cán bộ lớp cụ thể như sau:
> Nhiệm vụ của lớp trưởng: tổ chức, theo dổi hoạt động tự quản của lởp như các tiết sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt chủ nhiệm, các cuộc hợp cán bộ lớp, các hoạt động ngoại khoá. Luôn có trách nhiệm luôn quản lý lớp trong mọi hoạt động của trường, nhận xét đánh giá kết quả thi đua hàng tháng, học kỳ...
> Nhiệm vụ của lớp phó phụ trách lao động và cơ sở vật chât: nhận nhiệm vụ, tổ chức phân cồng, điều khiển các buổi lao động, vệ sinh của lớp, nhận xét, đánh giá kết qủa, phụ trách chỉ đạo các tổ trưởng... đồng thời báo lại kết quả cho lớp trưởng.
> Nhiệm vụ của lớp phó văn thể mỹ: điều khiển và theo dõi các hoạt động văn thể mỹ của lớp thông qua các tổ phó và các cán sự chức năng.
> Nhiệm vụ của lớp phó phụ trách học tập: tồ chức, điêu khiên các hoạt động tự quản học tập của lớp, tổ chức nhóm học theo chủ đề, giải đáp các thắc mắc trong học tập, đề xuât với giáo giáo viên chủ nhiệm, đề suất với giáo viên bộ môn về kế hoạch, nội dung học tập, tổ chức trao đổi kinh nghiệm học tập, phụ trách, điều khiển các tổ trưởng, các cán sự bộ môn đang học tập, có kể hoạch giúp đỡ các bạn học kém, theo dõi, đánh gia kết quả học tập của lớp hàng tuần, hàng tháng, học kỳ và báo cáo với giáo viên chủ nhiệm trao đổi với đội ngũ tự quản để có nhận định đánh giá hoạt động chung của lớp.
Nhiệm vụ của các tổ trưởng: theo dõi và điều khiển các hoạt động của tổ, nắm dược tình hình cụ thể về học tập, kỷ luật của từng tổ viên, tổng hợp kết quả hàng tuần, nhắc nhở, động viên các thành viên của tổ và báo cáo kết quả với ban cán sự lớp.
29
> Nhiệm vụ của các tổ phó: nhận nhiệm vụ từ tổ trưởng và lớp phó liên quan, tổ chức phân công theo dõi các tổ viên thực hiện nhận xét, báo cáo cho tổ trưởng và lớp phó liên quan.
> Nhiệm vụ đội sao đỏ (cờ đỏ): Theo dối, kiểm tra, đánh giá, giữ gìn trật tự, kỷ luật, thực hiện nội quy của lớp và tổ, báo cáo kết quả hàng tuần, hàng tháng cho lớp trưởng và báo cáo trước lớp.
> Các cán sự chức năng:
_________& Cán sự môn học: liên hệ vđi giáo viên bộ môn, dễ dạt nguỵện vọng của lớp, xin ý kiến của giáo viên bộ môn... nhằm giúp lớp học có hiệu quả.
Cán sự vệ sinh: kiểm tra, đôn đốc vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ hàng ngày.
Cán sự tài chính: thu, giữ quỹ lớp, quản lý chi tiêu, thu học phí...
* Thầy thường xuyên bồi dưỡng các em về nhận thức (ý thức được vị trí, vai trò nhiệm vụ của từng em trong tập thể). Bồi dưỡng về nội dung, đặc biệt là các phương pháp thông qua các hoạt động thực tiễn nhằm phát huy năng lực tự quản, tính sáng tạo của các em. •/
Cũng nhờ có sự kết hợp tô't giữa các lực lượng với nhau, đặc biệt là sự quản lý tốt của thầy Tân chủ nhiệm mà lớp 7A(,chấp hành rât tốt nội qui của nhà trường cũng như của lớp học, xứng đáng danh hiệu “cháu ngoan Bác Hồ”. Qua các tư liệu đã thu thập được ở thầy Tân về kết quả chát lượng đạo đức và văn hóa trong sơ kết học kỳ I vừa qua của lớp 7A(, đã cho thây nhiều kết quả khả quan.
về mặt đạo đức: Tuy tỉ lệ khá tốt cao, nhưng vẫn còn một em bị hạnh kiểm yếu (em Nguyễn Thái Hiền). Thực tế lớp 7A(, chỉ có 8 học sinh có hạnh kiểm trung bình trên tổng sô' 46. Lớp 7A6 là lớp có một học sinh lưu và đa sô' có học lực yếu kém tù’ năm trước đó. Nhưng năm nay do thầy Tân chủ nhiệm đã có nhiều tiến bộ, thầy đã tận tụy quan tâm đến các em tạo cho lớp các em một không khí như là gia đình thứ hai của mình. Mỗi cá nhân trong lớp phải biết yêu thương đoàn kết với nhau..
về học tập: Tuy đã cô' gắng nhưng kết quả đạt được vẫn chưa cao lắm; chỉ có 5 học sinh giỏi, 13 học sinh khá, 15 học sinh trung bình, 12 học sinh yếu và vẫn còn một học sinh kém. Điều đó khẳng định được sự phân đâu của các em vẫn chưa được tốt lắm, vẫn còn học sinh xêp loại yểu, kém.
/('ù. nghiên cứu Lhoa học ^J\hoct hr nhiên
Sơ kết học kỳ I về: học lực và hạnh kiểm của lớp 7A
6
xếp loại Đạo đức xếp loại Học lực
hiên ell’ll
Tốt Khá Trung bình
Yeu
54,3%
26,1%
17,4%
2,2%
Giỏi Khá Trung bình
Yếu
10,9%
28,3% 32,6%
20%
Kém 2,2%
Tóm lại: giáo viên chủ nhiệm có tác dụng quyết định cho sự thành công hay thất bại của lớp trong quá trình giáo dục, giáo viên chủ nhiệm phải luôn thể hiện tinh thần trách nhiệm của mình trước lớp, phải kiên trì cân nhắc khi giải quyết các vấn đề có liên quan đến các em, không buôn lỏng kỷ cương cũng không quá nghiêm khắc nhằm giúp cho các em trở thành một học sinh
“vừa hồng, vừa chuyên dưới mái trường xã hội chủ nghĩa”.