3. TÍNH CẮP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI
1.1 TỐNG QUAN VÈ FLAVONOID
1.1.1 Khái niệm và phân loại flavonoid
1.6.290 Flavonoid là nhóm họp chất phenol có cấu tạo 'khung theu kiểu CỐ ■ Ọj—Gs—huy lả kiìViiig Cũ bầiì
gồm 2 vòng benzen A và B nối với nhau qua một mạch 3 carbon, có nhiều trong hợp chất tự nhiên và thường gặp trong dược liệu nguồn gốc thực vật [3].
1.6.291 Đứng về sinh nguyên, người ta xem cấu trúc này gồm hai phần (được theo dõi bằng chất đồng vị).
1.6.292 c6 - c3 (tức là vòng B + 3C) phần này xuất phát từ acid shikimic dẫn đến các dẫn 1.6.293 xuất phenylpropan.
1.6.294
1.6.295 c6 hay là C2+C2+C2 (vòng A) xuất phát từ 3 đơn vị acetat dẫn đến acid triacetic
7
Cấu trúc hóa học
COOH
OH
Aeid shikimic
Adenosine triphosphat v
(ATP)
COOH
o OH
5-phpsphoshikimic
HO-P-O—n—COOHỌH ĩ II
O CH2
Phosphoenolpyruvic
phosphat
CH=CH—COOH
Tyrosin
OH
Acid paracoumaric
1.6.296 H3C-COOH + HCH2-COOH -> CH3-CO-CH2-COOH 1.6.297 Acid acetoacetic
1.6.298 CH3-CO-CH2-COOH + H-CH2-COOH -> H3C-CO-CH2-CO-CH2-COOH 1.6.299 Acid triacetic
1.6.300
1.6.301 Cũng giống vitamin c, các flavonoid được khám phá bởi một trong những nhà sinh hóa nổi tiếng nhất của thế kỷ 20: Albert Szent - Gyorgyi (1893-1986). Ong nhận giải Nobel năm 1937 với những khám phá quan trọng về các đặc tính của vitamin c và flavonoid.
1.6.302Phân loại flavonoid
1.6.303 Flavonoid được phân thành các phân nhóm sau:
1.6.304 Euílavonoid là các flavonoid có gốc aryl ở vị trí c2: flavone, flavonol, flavanone, flavanol, chaicone, anthocyanin, anthocyanidin có nhiều trong hoa hòe, lúa mạch 3 góc, cây táo ta, bạch đàn, râu mèo, rau nghể, hoàng cầm, kim ngân hoa, actiso, dâu, hồng hoa ...Ví dụ:
1.6.305
1.6.306 Isoflavonoid có gốc aryl ở vị trí c3: isoflavone, isoflavanone, rotenoid có nhiêu trong xạ can, dây mật, hạt củ đậu... Ví dụ:
Sau đó hai phần được ghép lại
2 1 Nguồn gốc
o Flavone
1.6.307
1.6.308 isoflavane Isoflavone
1.6.309 Neoflavonoid có gốc aiyl ở vị trí c4: calophylloid có nhiều trong tô mộc...
1.6.310 Ngoài ra các biflavonoid là những flavonoid dimmer, triflavonoid cấu tạo bởi 3 1.6.311 monomer flavonoid và flavolignan là nhũng flavonoid mà phân tử có một phần cấu
1.6.312 trúc lignan.---
1.6.3131.1.2Tác d ng ụ của flavonoid
1.6.314 Một số tác dụng điển hình của flavonoid như sau:
- Các dẫn xuất flavonoid được bĩet lấnhom chấf~ẽỔ~ĩâ<Tdụng chống oxi hóa vả ngăn cản sự oxi hóa của các gốc tự' do trong quá trình trao đối chất. Các gốc tự do thường là OH‘, ROO’..., chúng sinh ra trong tế bào bởi nhiều nguyên nhân và khi sinh ra cạnh ADN thì sẽ gây ra những ảnh hưởng nguy hại như gây biến dị, hủy hoại tế bào, gây ung thư, tăng nhanh sự lão hoá [11].
1.6.315 Các dẫn xuất flavone và isoflavone có thể tạo phức với các ion kimloại mà chính các ion kim loại này là xúc tác của nhiều phản ứng oxy hoá. Bởi vậy các chất flavonoid có tác dụng bảo vệ cơ thê. Chúng có thể ngăn cản xơ vữa động mạch, đột quỵ, lão hóa và các bệnh do tia bức xạ. Chúng cũng cổ thể ngăn cản thoái hóa xương, huyết áp cao, bệnh tim và một vài căn bệnh ung thư [28],[23].
- Thành phần của màng tế bào có các chất lipid dễ bị peroxyd hoá, tạo ra những sản phẩm làm rối loạn sự trao đổi chất cũng dẫn đến sự huỷ hoại tế bào. Đưa các chất ehống oxy hoá nhnMLavơũoid vào cơ thể đề bảo vê tế bào thì có thể ngăn ngừa các nguy cơ như xơ vữa động mạch, tai biến mạch, lão hoá, tổn thương do bức xạ, thoái hoá gan...
- Flavonoid cùng với acid ascorbic tham gia trong quá trình hoạt động của enzym oxy hoá - khử. Flavonoid còn ức chế tác động của hyaluronidase, enzym này làm tăng tính thấm của mao mạch, khi thừa thì gây hiên tượng xuất huyết dưới da. Các chế phẩm chúa flavonoid chiết từ các loài Citrus có tác dụng làm bền thành mạch, làm giảm tính "giòn" và tính thấm của mao mạch. Tác dụng này được hợp lực cùng với vitamin c (acid ascorbic).
Flavonoid được dùng trong các trường họp rối loạn chức
HO o
1.6.2
1.6.316 năng tĩnh mạch, tĩnh mạch bị suy yếu, giãn tĩnh mạch, trĩ, chảy máu do đặt vòng trong phụ khoa, các bệnh trên nhãn khoa như sung huyết kết mạc, rối loạn tuần hoàn võng mạc. Các dẫn chất anthocyanosid có tác dụng tái tạo tế bào võng mạc và đã được chứng minh có tác dụng tăng thị lực vào ban đêm.
- Tác dụng chống độc của flavonoid thể hiện làm giảm thương tổn gan, bảo vệ được chức năng gan.
Việc sử dụng một số dược liệu trong điều trị viêm gan, xơ gan, bảo vệ tế bào gan rất hiệu quả như:
cây actisô, có biệt dược là Chophytol.
- Tác dụng kích thích tiét mật thể htện ở các~chất thttộc-nhém flavanone, flavone flavonol và flavane- 3-ol.
- Flavonoid thể hiện tác dụng chống co thắt những tổ chức cơ nhẵn (túi mật, ống djin mật, phế quản và một số tổ chức khác).
- Trên bộ máy tiết niệu, nhiều flavonoid thuộc nhóm flavone, flavanone, flavonol thể hiện tác dụng thông tiểu rõ rệt.
- Tác dụng chống loét của flavanone và chalcone glycosid của rễ cam thảo đã được ứng dụng để chữa đau dạ dày.
- Tác dụng chống viêm của nhiều flavonoid thuộc các nhóm flavone, flavanone, dihydroflavonol, anthocyanin, flavane-3-ol, chaicone, isoflavone, biflavone, 4-aryl coumarine, 4-aryl chromane đều được chứng minh bằng thực nghiệm do các chất flavonoid này ức chế con đường sinh tổng họp prostagladin.
1.6.317 Người ta đã sử dụng rutin, citrin, leucodelphinidin, quercetin và catechin để điều trị ban đỏ, viêm da, tổn thương da và màng nhầy trong trường họp xạ trị.
- Trên hệ tim mạch, nhiều flavonoid thuộc nhóm flavonol, flavane-3-ol, anthocyanin như quercetin, rutin, myricetin, pelargonin, hỗn hợp catechin của trà có tác dụng làm tăng biên độ co bóp và tăng thể tích phút của tim, bình thường lại sự rối loạn nhịp tim.
- Cao chiết từ lá cây bạch quả có tác dụng tăng tuần hoàn máu trong động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. Thuốc dùng cho những người có biểu hiện lão suy: rối loạn trí nhớ, khả năng làm việc bằng trí óc sút kém, mất tập trung tư tưởng, hay cáu gắt.
- Trên hệ thần kinh, một số C-flavone glycosid của hạt táo có tác dụng an thần.
- Một số tài liệu gần đây có nói đên tãc dụng chong ung thư và lác dụng kháng HIV của một số dẫn chất thuộc nhóm flavone.
1.6.318 - Một số flavonoid khác có trong dây mật thì tác dụng diệt côn trùng đã được biết và ứng
dụng từ lâu.
1.6.319 1.1.3 Phân bố flavonoid trong tự nhiên
1.6.320 Flavonoid ít gặp trong thực vật bậc thấp. Trong ngành rêu ít thấy, trong dương xỉ số lượng flavonoid ít nhưng có mặt các nhóm anthocyanin, flavanone, flavone, flavonol, chaicone, dihydrochalcone.
1.6.321 Trang ngành hạí trần có khoảng 700 loài, 20 họ gồm anthocyanidin, leucoanthocyanidin, flavanone, flavone, flavonol, isoflavone. Flavonoid tập trung chủ yếu vào ngành hạt kín ở lớp 2 lá mầm.
1.6.322---Có rất nhiều họ chứa flavonoid và đủ các loại flavonoid. Lớp 1 lá mầm có 53 họ nhưng chi khoảng tron 10 họ tìm tháy có ílavunuid.---
1.6.323 Động vật không tổng hợp được flavonoid. Hàm lượng, thành phần flavonoid trong cây phụ thuộc vào nơi mọc. Cây mọc ở vùng nhiệt đới, vùng núi cao có hàm lượng cao hơn ở cây nơi thiếu ánh sáng.