PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố bên trong tác động đến tính độc lập kiểm toán viên độc lập nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán tại bình dương (Trang 54 - 68)

3.1. Phương pháp nghiên cứu và quy trình nghiên cứu 3.1.1. Phương pháp nghiên cứu

Theo Taiwo Olalere (2011), phương pháp nghiên cứu (research method) gồm các kỹ thuật phân tích và thu thập dữ liệu. Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp (mixed methods) để thực hiện nghiên cứu của mình.

DIỄN GIẢI DựA VÀO KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG

Đe taT sử dụng kêt hợp phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng. Phương pháp nghiên cứu định tính được vận dụng để tìm ra tất cả nhân tố bên trong tạo ra nguy cơ đe dọa tính độc lập của kiểm toán viên và biện luận những kết quả mà phương pháp định lượng không giải thích được. Phương pháp định lượng được vận dụng là đưa ra mô hình nghiên cứu và kiểm định lại lý thuyết, tìm ra các nhân tố có tác động và mức độ tác động như thế nào đến tính độc lập của kiểm toán viên.

về nghiên cứu định tính, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu tư liệu (Archival research methodology), phương pháp diễn giải (Interpretive research methodology) để nghiên cứu các khái niệm, lý thuyết có liên quan đến đề tài đang thực hiện. Khảo cứu các bài nghiên cứu trong nước và các bài nghiên cứu ngoài nước để thống kê tập hợp các nhân tố có thể tác động đến tính độc lập của kiểm toán viên. Các bài nghiên cứu trong nước được chọn từ nguồn các tạp chí uy tín. Tiếp theo cùng phương pháp nghiên cứu theo bối cảnh để xác định các nhân tố tác động đến tính độc lập kiểm toán phù hợp bối cảnh văn hóa (based-context research), xã hội Việt Nam. Sau đó, dùng phương pháp phỏng vấn sâu chuyên gia (Interview methods) với bảng câu hỏi mở để xác định lại những nhân tố nào trong tập hợp nhân tố có tác động đến tính độc lập của kiểm toán viên và tìm ra nhân tố mới. Từ đó đưa ra mô hình thể hiện các nhân tố thuộc các nhóm nguy cơ đe dọa tính độc lập của kiểm toán viên tại tỉnh Bình Dương, Việt Nam.

ĐỊNH TÍNH > ĐỊNH LƯỢNG

4 0

về nghiên cứu định lượng, trên cơ sở mô hình ở trên, đề tài sẽ trình bày cách thu thập dữ liệu thông qua phương pháp khảo sát (survey research), phân tích dữ liệu để đưa ra các bằng chứng cụ thể để từ đó làm cơ sở cho việc đánh giá thực trạng và đưa ra giải pháp nâng cao tính độc lập của kiểm toán viên.

Ngoài ra, đề tài cũng có thể sử dụng kết hợp thêm một số phương pháp nghiên cứu khác nếu cần thiết, như phương pháp thực nghiệm (Experimental research), phương pháp tình huống (Case study methods);

3.1.2. Quy trình nghiên cứu và các bước thực hiện nghiên cứu 3.1.2.1. Khung nghiên cứu

41 Hình 3.1: Khung nghiên cứu của đề tài

4 2 3.1.2.2. Quy trình nghiên cứu

Đê thực hiện quy trình này, việc nghiên cứu được thực hiện qua các bước cụ thể và được mô tả như sau:

Phần mềm SPSS 20, AMOS 23

I lạn chế và hàm ý

Hình 3.2. Các bước thực hiện nghiên cứu

Nghiên cứu định lượng Bước 2

Xử lý, phân tích dừ

Kêt quả nghiên cứuI

4 3 3.1.2.3. Các bước thực hiện nghiên cứu

Bước 1. Nghiên círu định tính

Tổng kết lý thuyết: Đề tài tổng kết các nghiên cứu trước có liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu mà đã được công bố trong nước và ngoài nước. Từ đó tổng kết sơ bộ các nhân tố hoặc nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp kiểm toán có thể tác động đến tính độc lập của kiểm toán viên.

Thu thập dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu định tính: Tiến hành phỏng vấn sâu các chuyên gia nhằm xác định lại từng nhân tố đã tổng kết ở trên có tác động đến tính độc lập của kiểm toán viên hay không. Đồng thời bổ sung những nhân tố mới thông qua ý kiến của chuyên gia. Từ đó xác định lại tập hợp các nhân tố có thể tác động đến tính độc lập. Thực hiện phần này nhằm trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu sau:

Ql: Nhân tố bên nào trong doanh nghiệp kiếm toán có tác động đến tính độc lập của kiểm toán viên độc lập Việt Nam?

Q2: Mức độ tác động của từng nhân tố đến tính độc lập của kiểm toán viên độc lập tại các công ty kiểm toán tỉnh Bình Dương?

Bước này sẽ đưa ra mô hình nghiên cứu dự kiến.

Bước 2. Nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định lượng nhằm mục đích cung cấp bằng chứng cho sự tác động của từng nhân tố đến tính độc lập của kiểm toán viên. Kết quả có thể chỉ ra được một số nhân tố có tác động trong tổng các nhân tố quan sát. Bước này thực hiện nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu:

Q1 và Q2. Các bước nghiên cứu định lượng gồm có:

(i) Thống kê mô tả

(ii) Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng phương pháp Cronbach Alpha (iii) Kiểm định khác

Bước 3. Bàn luận kết quả và đưa ra các hàm ỷ giải pháp nâng cao tính độc lập của kiếm toán viên.

4 4 3.2. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 3.2.1 Mô hình nghiên cứu

Trên cơ sở các nghiên cứu đã được thực hiện ở chương 2, mô hình các nhân tố ảnh hưởng tính độc lập kiểm toán viên đã kế thừa 5 nhân tố đã được các tác giả trước thực hiện bao gồm: Dịch vụ phi kiểm toán; Nhiệm kỳ kiểm toán; Giá phí kiểm toán; Mối quan hệ giữa kiểm toán viên và khách hàng; Quy mô công ty kiểm toán; Quản trị công ty.

Qua bước phỏng vấn sâu chuyên gia và thảo luận nhóm chuyên gia (Phụ lục số 1, 2), 6 nhân tố nêu trên đều được các chuyên gia cho ý kiến là hợp lý.

Hình 3.3. Mô hình nghiên cứu đề xuất (Nguồn: Phát triển của tác giả)

3.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến độc lập kiếm toán viên Trên cơ sở mục tiêu, câu hỏi và mô hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến tính độc lập kiểm toán viên, các giả thuyết nghiên cứu được các định như sau:

Giả thuyết Nội dung

H1 Dịch vụ phi kiếm toán có ảnh hưởng đến AI (-)

4 5

H2 Nhiệm kỳ kiếm toán có ảnh hưởng đến AI (-) H3 Giá phí kiếm toán có ảnh hưởng đến AI (-)

H4 Mối quan hệ giữa kiểm toán viên và khách hàng hưởng đến AI (-) H5 Quy mô công ty kiểm toán có ảnh hưởng đến AI (+)

H6 Quản trị công ty có ảnh hưởng đên AI (+) Bảng 3.1: Giả thuyết nghiên cứu

Qua bước phỏng vấn sâu chuyên gia và thảo luân nhóm chuyên gia (Phụ lục số 1, 2), các giả thuyết này cũng được các chuyên gia cho ý kiến là hợp lý.

3.2.3. Phương trình hồi quy tổng quát

Để nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến độc lập của kiểm toán viên, mô hình tương quan tổng thể có dạng:

DL = /3 + # D VPKT + P2 NKKT + /?3 GPKT + /?4 KHKTV + /?5 QM + z?6 QT + £ Trong đó:

■ Biến phụ thuộc: Tính độc lập của kiểm toán viên (DL)

■ 6 biến độc lập:

(1) Dịch vụ phi kiểm toán (2) Nhiệm kỳ kiểm toán (3) Giá phí kiểm toán

(4) Mối quan hệ giữa kiểm toán viên và khách hàng (5) Quy mô công ty kiểm toán

(6) Quản trị công ty E : hệ số nhiễu.

0: trọng số hồi quy.

3.3. Thiết kế thang đo và xây dựng bảng câu hỏi

Như đã đề cập ở trên, mô hình nghiên cứu đề xuất của tác giả có một biến phụ thuộc là tính độc lập kiểm toán viên và 6 biến độc lập gồm: (1) Dịch vụ phi kiểm toán; Nhiệm kỳ kiểm toán; Giá phí kiểm toán; Mối quan hệ giữa khách hàng và kiểm toán viên; Quy mô công ty kiểm toán; Quản trị công ty.

4 6 3.3.1 Biến độc lập

Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert 5 điểm mức độ tương với các con số cụ thể:

(1) Đe dọa nghiêm trọng tính độc lập (2) Khả đe dọa tỉnh độc lập

(3) Không.ảnh hưởng tính độc lập (4) Làm khá tăng tỉnh độc lập (5) Làm tăng mạnh mẽ tỉnh độc lập

Ngoài ra dựa trên lý thuyết nền và căn cứ vào tình hình nghiên cứu đã điều chỉnh và bổ sung thêm một số biến quan sát cho một số biến trong mô hình. Đồng thời, qua phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm chuyên gia về các biến quan sát để đo lường các nhân tố (Phụ lục số 1,2 ).

Các nhân tố quan sát được diễn đạt và mã hóa như sau:

Nhóm biến

Cơ sở

thang đo Biến quan sát Ký hiệu Câu hỏi khảo sát

1. Dịch vụ phi kiểm

toán

Thảo luận nhóm

chuyên gia 1.1 Dịch vụ đào tạo DVPKT1

1.1. Công ty kiểm toán thực hiện dịch vụ đào tạo cho khách hàng kiểm toán.

Beattie (1999)

1.2. Dịch vụ thiết kế/đánh giá hệ thống

kiểm soát nội bộ

DVPKT2

1.2. Công ty kiểm toán thực hiện dịch vụ thiết kế/đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ.

4 7 1.3.Phí dịch vụ phi kiểm

toán DVPKT3

1.3. Phí dịch vụ phi kiếm toán chiếm từ 25% trên phí kiểm toán từ môt khách hàng.

2.

Nhiệm

Alleyne và cộng sự

(2006), Nguyễn

Thị Phương

Hồng

2.1.Nhiệm kỳ của kiểm toán viên/giám đốc kiểm

toán NKKT1

2.1 Nhiệm kỳ của kiếm toán viên/giám đốc kiểm toán kéo dài 2 hoặc 3 năm đối với một khách hàng.

2.2.Nhiệm kỳ công ty NKKT2

2.2 Công ty kiểm toán thực hiện kiểm toán cho một khách hàng trong

1 !•ằ A/ĩ ơớutl /4 A ỉ s M A

iiiỤl ÌiiiTi Uỉtlỉỉ AVU vicii iiLĩiỉ ũ iiiiiii

kỳ kiểm kiểm toán

toán (zu 1 j) Thảo luận

nhóm

chuyên gia 2.3.Nhiệm kỳ trợ lý kiểm

toán NKKT3

2.3 Nhiệm kỳ của trợ lý kiểm toán viên kéo dài hơn 3 năm đối với một khách hàng

3. Giá phí ldểm toán

Beattie

(1999) 3.1. Doanh thu từ một

khách hàng GPKT1

3.1.Doanh thu từ một khách hàng lớn hơn hoặc bằng 10% tổng doanh thu của công ty kiểm toán/văn phòng kiểm toán

Thảo luận nhóm

chuyên gia 3.2.P11Í cao GPKT2 3.2. Phí kiểm toán quá cao so với chi phí kiểm toán ước tính

Thảo luận

3.3.Phí thấp GPKT3

3.3. Phí kiểm toán quá thấp so với chi phí kiểm toán ước tính

4 8 nhóm

chuyên gia

4. Mối quan hệ

kiểm

Thảo luận nhóm chuyên gia

4.1.Mối quan hệ tuyển dụng ưu tiên và tiềm năng (mối quan hệ lao động)

KHKTV1

4.1. Kiểm toán viên được khách hàng tuyển dụng ưu tiên và tiềm năng trong quá trình kiểm toán

Thảo luận

nhóm 4.2.Cựu nhân viên KHKTV2 kiểm toán hiện tại là nhân viên tại khách hàng cố ẳnh hương lớn báo cáo tài chính toán viên

và khách hàng

chuyên gia Thảo luận

nhóm

chuyên gia 4.3.Đối đãi tốt, quà cáp KHKTV3 4.3. Kiểm toán viên được khách hàng đối đãi tốt trong quá trình kiểm toán

5. Quy mô công ty kiểm toán

Beattie (1999), Chỉnh sửa

lại để vận dụng vào

Việt

5.1. Công ty/chi nhánh trong nước quy mô nhỏ địa phương

QM1

5.1. Công ty kiểm toán/chi nhánh công ty kiểm toán mà kiểm toán viên đang làm việc thì có quy mô nhỏ, địa phương

5.2.Công ty trong nước quy mô có nhiều chi nhánh khắp trong nước

QM2

5.2. Công ty kiểm toán/chi nhánh công ty kiểm toán mà kiểm toán viên đang làm việc thì có quy mô nhiều chi nhánh khắp trong nước (không phải Big 4)

Nam 5.3.Chi nhánh công ty QM3 5.3. Công ty kiểm toán/chi nhánh

4 9

kiểm toán nước ngoài công ty kiểm toán mà kiểm toán viên đang làm việc thì thuộc dạng chi nhánh công ty kiểm toán nước

ngoài.

6. Quản trị công ty

Thảo luận nhóm chuyên gia

6.1. Quy trình kiếm

toán QT1

6.1. Quy trình kiểm toán tại công ty thì hiệu quả

6.2.Quy trình soát xét

chất lượng QT2

6.2. Quy trình soát xét chất lượng tại công ty kiểm toán hiệu quả

6.3.Triết lý ban lãnh

đan eônơ tv kiêm

QT3

6.3. Lãnh đạo công ty kiểm toán xác đinh nâng cao tính độc lập kiêm toán là quan trọng đối với công ty

--V- ----o V ---

toán 3.3.2 Biến phụ thuộc

Biến phụ thuộc được đo lường bằng thang đo từ kết quả tác giả tự xây dựng căn cứ vào khái niệm, yêu cầu, đặc điểm của tính độc lập kiểm toán. Sau đó tác giả phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm các chuyên gia để xác định lại các biến quan sát cho tính độc lập kiểm toán.

Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert 5 điểm mức độ tương với các con số cụ thể:

(1) Rất không đồng ý (2) Không đồng ý (3) Không ý kiến (4) Đồng ỷ (5) Rất đồng ý

Nhóm biến Cơ sở thang đo Biến quan sát Ký hiệu Câu hồi khảo sát

Tính độc lập

kiểm toán viên Beattie (1999)

1. Độc lập về hình

thức DL1

1 .Kiểm toán viên hiện nay độc lập về hình thức

2. Độc lập về tư

tưởng DL2

2.Kiểm toán viên hiện nay độc lập về tư tưởng

5 0 Tự xây dựng qua

bước nghiên cứu 3. Thái độ hoài nghi

nghề nghiên DL3

3. Kiểm toán viên hiện nay làm việc có thái độ hoài

định tính nghi nghễ nghiệp

3.4. Chọn mẫu nghiên cứu

3.4.1. Mâu khảo sát dùng trong nghiên cứu định tỉnh

Nghiên cứu định tính là một dạng của nghiên cứu khám phá. Các dự án được nghiên cứu định tính được thực hiện với một nhóm nhỏ các đối tượng nghiên cứu, trong trường hợp này chọn mẫu được áp dụng theo phương pháp chọn mẫu lý thuyết (Nguyễn Đình Thọ, 2013).

Quy trình chọn mẫu lý thuyết được tiến hành thông qua việc thảo luận với các chuyên gia để thu thập các dữ liệu cần thiết cho việc xây dựng lý thuyết cho đến điểm bảo hòa (điểm tới hạn) là điểm mà đến đây không còn thông tin gì mới nữa để tiếp tục cho các phần tử tiếp theo (Nguyễn Đình Thọ, 2013).

Đối tượng khảo sát được thiết kế phù hợp với khung nghiên cửu đã được xác định bao gồm các đối tượng có liên quan đến hoạt động kế toán, kiểm toán nhiều kinh nghiệm.

• về phạm vỉ khảo sát: Việc khảo sát thực hiện địa bàn tỉnh Bình Dương.

• Phương pháp khảo sát: Trực tiếp phỏng vấn tay đôi, thảo luận nhóm để điều chỉnh thang đo các biến đo lường.

3.4.2. Mau khảo sát dùng trong nghiên cứu định lượng

Trên cơ sở các nhân tố tác động đã được khám phá và kiểm định trong giai đoạn nghiên cứu định tính, bảng câu hỏi khảo sát định lượng được triển khai đến các đối tượng khảo sát đã được xác định dưới 3 hình thức: (1) Trực tiếp, (2) Gửi thư, (3) Gửi qua Email. Trong đó tập trung vào địa bàn tỉnh Bình Dương.

5 1

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), trong phân tích nhân tố thì số quan sát cỡ mẫu ít nhất bằng 4 hay 5 lần số biến. Đề tài này có sử dụng phân tích nhân tố và trong mô hình nghiên cứu sẽ có 21 biến quán sát (21 câu hỏi được khảo sát), do đó tối thiểu cần số mẫu N=5*21= 105. số lượng mẫu nghiên cứu chính thức 110 được xem là phù hop. Mầu đươc chon theo phương pháp ngẫu nhiên.

- Đối tượng khảo sát:

(1) Nhóm các kiểm toán viên đang hành nghề tại công ty kiểm toán địa bàn tỉnh Bình Dương, bao gồm giám đốc kiểm toán, trưởng phòng kiểm toán, kiểm toán viên, trợ lý kiểm toán;

(2) Nhóm các kế toán trưởng và nhân viên kế toán trong các doanh nghiệp có kiểm toán hàng năm.

(3) Nhóm các nhân viên ngân hàng;

(4) Nhóm giảng viên giảng dạy chuyên ngành kế toán, kiểm toán.

- Tiêu chuẩn kinh nghiệm: có ít nhất 2 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán, ngân hàng.

- Tiêu chí trình độ: đối tượng khảo sát phải có trình độ từ cao đẳng trở lên.

3.5. Công cụ phân tích và quy trình thu thập, xử lý dữ liệu 3.5.1. Công cụ phân tích (lữ liệu

Sau khi có kết quả khảo sát, thực hiện việc xử lý dữ liệu bằng phương pháp thống kê để xác định trọng số và tần suất của các nhân tố được chọn, kết quả khảo sát định tính về các nhân tố ảnh hưởng tính độc lập kiểm toán viên, xử lý dữ liệu trên phầm mềm IBM SPSS statistics 20, AMOS 23 phân tích độ tin cậy của các nhân tố cũng như các tiêu chí đo lường nhân tố, đồng thời áp dụng phương pháp thống kê để tổng hợp, so sánh nhằm lượng hóa mức độ tác động của các nhân tó đến tính độc lập của kiểm toán viên.

5 2 3.5.2. Quy trình thu thập dữ liệu

• Đối với nguồn dữ liệu sơ cấp

Các dữ liệu sơ cấp dùng trong phân tích được thực hiện thông qua việc thống kê từ các phiếu khảo sát về định tính và định lượng. Chọn mẫu nghiên cứu, việc thực hiện khảo sát định lượng được thực hiện dưới 3 hình tnức (1) Trực tiếp, (2) Gửi thư, (3) Qua email tùy theo mức độ thuận tiện của việc tiếp cận đối tượng khảo sát.

Việc khảo sát được thực hiện tại các khu vực tập trung các công ty kiểm toán, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

3.5.3. Quy trình xử lý dữ liệu o Đổi với nghiên cứu định tính

Thông qua thảo luận với các chuyên gia để thu thập quan điểm và ý kiến về các nhân tố ảnh hưởng đến tính độc lập của kiểm toán viên Việt Nam. Các ý kiến thu thập được sẽ được phân loại và tồng hợp qua bảng tổng hợp các

Đối với kết quả khảo sát mở rộng, các phiếu khảo sát sẽ được kiểm tra, phân loại và tính toán bằng phương pháp thống kê để xác định tần suất và tỷ lệ về ý kiến của các đối tượng được khảo sát về các nhân tố đã được xác định.

o Đối với nghiên cứu định lượng

Dữ liệu thu thập qua bước nghiên cứu định lượng sẽ được xử lý trên phần mềm IBM SPSS statistics 20, AMOS 23 để phân tích độ tin cậy của các nhân tố cũng như các tiêu chí đo lường nhân tố, đồng thời áp dụng phương pháp thống kê để tổng hợp, so sánh nhằm lượng hóa mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tính độc lập của kiểm toán viên.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố bên trong tác động đến tính độc lập kiểm toán viên độc lập nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán tại bình dương (Trang 54 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(143 trang)
w