+ Tôn trọng kỷ luật là biết tự giác tuân theo những quy định chung của tập thể ở mọi lúc, mọi nơi.
+ Biểu hiện :
- Ngủ dậy đúng giờ.
- Đồ đạc để đúng nơi quy định.
- Đi học về nhà đúng giờ.
- Không đọc truyện khi học bài.
- Hoàn thành công việc mẹ giao.
Trang 102 kỷ luật?
?/ Tại sao mỗi người đều phải có lòng biết ơn? Ta cần biết ơn những ai, vì sao?
Tìm ca dao tục ngữ về biết ơn.
? Tìm những biểu hiện của yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên?
? Em chọn cách ứng xử nào sau đây? Giải thích vì sao.
a. Không mặc đồng phục vì nó rất xấu
b. Thường xuyên quan tâm đến
2. Biết ơn
+ Ta cần phải có lòng biết ơn vì:
- Lòng biết ơn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
- Lòng biết ơn làm đẹp quan hệ giữa người và người.
- Lòng biết ơn làm đẹp nhân cách con người.
+ Ta cần biết ơn:
Biết ơn ai Vì sao.
- Tổ tiên, ông bà, cha mẹ.
- Người giúp đỡ chúng ta lúc khó khăn.
- Anh hùng liệt sĩ.
- ĐCS Việt Nam và Bác Hồ.
- Các dân tộc trên thê giới.
- Là những người sinh thành, nuôi dưỡng ta.
- Mang đến những điều tốt lành khi ta gặp khó khăn.
- Có công bảo vệ Tổ quốc.
- Đem lại độc lập tự do.
- Giúp ta về vật chất và tinh thần để bảo vệ và xây dựng đất nước.
+ Ca dao tục ngữ:
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây - Ân trả nghĩa đền
- Uống nước nhớ nguồn - Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ Hiếu mới là đạo con
4. Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên
- Thu gom rác trên đường và đổ rác đúng nới quy định.
- Không chặt phá cây rừng - Trồng cây xanh
- Trả động vật hoang dã về rừng.
- Lao động dọn vệ sinh trường lớp tích cực.
5. Sống chan hoà với mọi người - Chọn ý b, c.
- Vì đó là những việc làm biểu hiện sự sống hoà hợp với mọi người
Trang 103 công việc chung của lớp
c. Cởi mở, vui vẻ với các bạn d. Không góp ý cho ai vì sợ mất lòng.
?/ Lịch sự, tế nhị có ý nghiã ntn trong cuộc sống?
Em rèn luyện lịch sự tế nhị bằng cách nào?
- GV phát vấn - HS trả lời
- GV chốt lại kiến thức cơ bản
6. Lịch sự, tế nhị + Ý nghĩa
- Thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
- Đạt hiệu quả giao tiếp cao
- Làm cho mọi người hiểu nhau hơn, xây dựng quan hệ tốt giữa con người với con người.
- Thể hiện trình độ văn hoá đạo đức của mỗi người.
+ Rèn luyện:
- Nói nhẹ nhàng
- Nhường nhịn em nhỏ - Biết cảm ơn, xin lỗi
- Kính trọng ông bà cha mẹ - Đi thưa về gửi
3. Hoạt động luyện tập
-Mục tiêu: HS làm BT, liên hệ bản thân.
-PT: cá nhân -SP: trả lời miệng
-Phương án đánh giá: hs, gv -Tiến trình HĐ
- GV đưa ra bài tập
- HS làm bài tập theo yêu cầu
Bài 1: Em đã có việc làm nào thể hiện rằng em đã tôn trọng kỷ luật ở trường lớp?
Bài 2: Em sẽ ứng xử ntn nếu trong một buổi họp Đội, em đến muộn, nếu trong một buổi học thêm em đến muộn?
4. Hoạt động vận dụng
-Mục tiêu: HS vận dụng được những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
-PT: cá nhân -SP: trả lời miệng
-Phương án đánh giá: hs, gv -Tiến trình HĐ
HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
-Mục tiêu: HS sưu tầm được 1 số câu chuyện hoặc tấm gương về KT đã được học.
Trang 104 -PT: cá nhân
-SP: trả lời miệng
-Phương án đánh giá: hs, gv -Tiến trình HĐ
- Sưu tầm các câu chuyện, tấm gương liên quan đến các nội dung đã học
- Học và nắm các nội dung ôn tập, đặc biệt chú ý các nội dung: Biết ơn, Sống chan hoà với mọi người, Lịch sự, tế nhị, Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội, Tôn trọng kỷ luật.
- Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 17
KIỂM TRA HỌC KÌ I I.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Củng cố, khái quát kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra theo yêu cầu.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành viết bài, vận dụng kiến thức vào thực tế.
3.Thái độ: Giáo dục tinh thần làm bài độc lập, tự giác, trung thực.
4.Năng lực: Rèn kĩ năng tư duy logic, sáng tạo trong bài KT đạt kết quả cao.
II. Chuẩn bị:
GV: soạn bài;
HS: học và chuẩn bị giấy KT.