5 6 5 6
A 1 1 1 1 0
11 11 11 11
2 5 2 2 5 2 2 2 5 5
B 3 7 3 3 7 3 3 3 7 7
1 5 3 1 5 3 1 1
C 0
4 8 8 4 8 8 4 4
4.Hoạt động vận dụng
Mục tiêu:Nhắc lại các kiến thức và dạng bài tập đã làm
? Qua tiết học hôm nay em đã làm được gì?
Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số và các dạng bài tập.
Chốt kiến thức: các tính chất cơ bản của phép cô ̣ng phân số: giao hoán, kết hợp, cô ̣ng với số 0
Hướng dẫn về nhà
Tính các tổng sau đây một cách nhanh nhất a)10 10 2
3 3
b) 15 3 15
12 4 12
-Lý thuyết: Nắ m vững các tính chất cơ bản của phép cô ̣ng phân số. Vâ ̣n du ̣ng để
tính nhanh giá trị của biểu thức.
-Bài tâ ̣p: Làm bài 50, 51, 52 trang 29 SGK.
-Tiết sau luyện tập.
Hướng dẫn bài 51: 1 1 1 2 3 6
0 1 0 1
6 6
0 1 0 1
2 2
0 1 0 1
3 3
0 1 1 1
2 3 6
0
ÔN TẬP GIỮA KÌ II I . MỤC TIÊU
1.Kiến thứ c:
- Củ ng cố , hê ̣ thống hoá các kiến thức
34
+ Tập hợp các số nguyên, thứ tự trong tập hợp Z, các phép tính: cộng, trừ, nhân trong tập hợp Z và tính chất của các phép toán, bội và ước của một số nguyên.
+Dạng tổng quát của phân số, phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu nhiều phân số , so sánh phân số , các phép tính về phân số .
2. Năng lực
- Năng lực chung :Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Biết áp dụng tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên để tính nhanh, biết tìm x, biết tìm bội và ước của số nguyên, biết cộng phân số
3.Phẩm chất:
- Chăm học, trung thực và có trách nhiệm - Có ý thức tập trung, tích cực và có sáng tạo II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
Mục tiêu: Tái hiện lại các kiến thức liên quan phục vụ việc ôn tập
Nội dung Sản phẩm
Câu 1:Chọn khẳng định đúng:
A.Tập hợp các số nguyên là tập hợp các số tự nhiên.
B.Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm và các số nguyên dư- ơng.
C.Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên
dương.
Câu 2: Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng:
a)Số đối của số nguyên a kí hiệu là
……….
b) Nếu a là số nguyên dương thì số đối của a là số …………
Nếu a là số ……….. thì số đối của a là số nguyên dương
c) Số đối của các số 6; 5; (11) lần l- ượt là ……….
Câu 3:Khẳng định nào sai?
A.Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0.
B.Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó.
Bài làm của hs
35
C.Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó.
D.Giá trị tuyệt đối của một số nguyên có thể nhỏ hơn 0.
Câu 4: Cách viết nào dưới đây là đúng ? A. | 5| = 5 B. |5| = 5 C. | 5| = 5 D. |5| = 5.
Câu 5: Điền dấu <, = , > thích hợp vào ô vuông:
a) 5 + (15) (1) + (3) b) 6 9 (15) + 12
c) (11) . (3) 7. (3) d) 0 (12) . (31) . (17)
Câu 6. Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số :
A. 5
7 B. 0,75
2 C. 3 8
D. 16 0 Câu 7. Điền dấu X vào ô trố ng thích hợp:
Câu Đúng Sai
a 2 1
4 2
b 3 6
4 8
c 12 3
4 2
2.Hoạt động luyện tập
Nội dung Sản phẩm
Mục tiêu: Ôn tập,hệ thống lại các kiến thức đã học số nguyên, phân số và các phép toán trên phân số thông qua việc làm bài tập có liên quan.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL tự học, giải quyết vấn đề, tư duy...
- HS hoạt động nhóm lớn tìm các dạng bài tập
- GV lựa chọn một số dạng chính Bài 1: Tính:
a) (215) + 11 + (27) 15 + (73) b) (123 55) (45 77)
c) 29 . (19 13) 19 . (29 - 13) d) 5 . (2)3 4. (3) + (6)2
II - Bài tập
Dạng 1: Thực hiện phép tính:
Bài 1: Tính:
a) (215) + 11 + (27) 15 + (73)
= 215 + 11 27 15 73
= (215 15) (27 + 73) + 11
= 200 100 + 11 = 111 b) (123 55) (45 77)
36
- GV đưa đề bài tập
-HS hoạt động nhóm đại làm bài trong 5 phút.
-Đại diện hai nhóm lên bảng chữa bài.
-Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
-GVyêu cầu HS nêu rõ ở mỗi phần HS đã sử dụng kiến thức nào để làm bài.
= 123 55 45 + 77
= (123 + 77) (55 + 45)
= 200 100 = 100
c) 29 . (19 13) 19 . (29 - 13)
= 29.19 29.13 19.29 + 19.13
= 29.13 + 19.13 = 13 . (19 29)
= 13 . (100) = 1300 d) 5 . (2)3 4. (3) + (6)2
= 5.(8) (12) + 36
= 40 + 12 + 36 = 8 Bài 2: Tìm x biết:
a) 2x 35 = 15 c) x + 2= 1
b) 3x + 17 = 2
-GV đưa đề bài tập .
-HS hoạt động cá nhân làm bài vào vở.
-GV đưa đáp án, HS tự chấm chéo bài làm của nhau.
-GV yêu cầu HS trình bày rõ cách làm của từng phần.
Bài 4:Tìm số nguyên n biết n1là ước của 3.
- Hãy tìm các ước của 3?
- Biết n 1 là ước của 3, vậy n 1 có thể bằng bao nhiêu?
- Trong mỗi trường hợp hãy tìm n?
Một HS lên bảng trình bày bài.
-GV: Qua tiết học hôm nay đã ôn tập những kiến thức nào, những dạng bài tập nào