a Theo dấu hiệu chia hết cho 5,
chia hết cho 5 khi có chữ số
tận cùng bằng 0 hoă ̣c 5
{0; 5}
Nếu 0 thì đươ ̣c số 430 3 Nếu 5 thì đươ ̣c số 435 3 Vậy phải thay bằ ng chữ số 5.
b chia hết cho cả 2 và 5 khi có chữ số tâ ̣n cùng là 0. Vâ ̣y ta có
số
Theo dấu hiệu chia hết cho 9,
chia hết cho 9 khi có tổng các chữ
số chia hết cho 9
+ 8 + 1 + 0 9
+ 9 9
{0; 9}
103
- GV: Để điền chữ số vào dấu ta cần dựa vào kiến thức nào?
- Hai HS lên bảng. HS dưới lớp làm bài vào vở .
- GV cù ng HS nhâ ̣n xét bài làm trên bảng.
- GV chú ý sửa cho HS cách lập luận, trình bày.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 8 ôn tâ ̣p cuối năm:
+ Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số, có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau?
+ Tích của hai số nguyên tố là một số
nguyên tố hay hợp số?
Bài 3: Các câu sau đúng hay sai.
a Số nguyên tố nhỏ nhất là 1.
b Không có số nguyên tố là số chẵn.
c Mọi số nguyên tố đều có chữ số tâ ̣n cùng là chữ số lẻ.
d Không có số nguyên tố chẵn lớn hơn 2.
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời. Yêu cầu HS giải thích.
- GV: ƯCLN của hai hay nhiều số là gì?
BCNN củ a hai hay nhiều số là gì?
- GV yêu cầu HS làm câu hỏ i 9: Điền từ thích hơ ̣p vào chỗ trố ng trong bảng so sánh cách tìm
ƯCLN và BCNN.
- GV yêu cầu HS phát biểu la ̣i quy tắc tìm ƯCLN, BCNN.
Bài 4: Viết các tập hơ ̣p sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a A {x N/ 84 x, 180 x và x > 6}.
b B {x N/ x 12, x 15, x 18, 0 <
x < 300}.
+ GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 4 trong 6 phú t.
+ GV gọi đại diê ̣n mô ̣t nhóm lên bảng trình bày.
+ HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
.
III. Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ướ c chung và bô ̣i chung
Bài 4:
a 84 x, 180 x x
ệC(84,180) ệCLN (84,180) = 12 ệC(84,180) = {1 , 2 , 3 , 4 , 6 , 12}
Do x > 6 neân A = {12}
b) x 12, x 15, x 18
x BC (12, 15, 18) BCNN (12, 15, 18) = 180
BC (12 , 15 , 18) = {0, 180, 360, ...}
Do 0 < x < 300 neân B = {180}
3.Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài toán. Nhằm mục đích phát triển năng lực tự học, sáng tạo. Tự giác, tích cực
104
Bài tâ ̣p trắc nghiê ̣m:
1 Trong các cách viết sau, cách viết nào sai:
A. 4 Z B. 5 N C. 1 Z D. 12 N
2 Chọn khẳng đi ̣nh đúng:
A. Tập hơ ̣p các số nguyên là tâ ̣p hợp số tự nhiên.
B. Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên dương và các số nguyên âm.
C. Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyyên âm, số 0 và các số nguyên dương.
3 Kết quả sắp xếp các số –2; 3; –10; –9 theo thứ tự tăng dần là:
A. 3; –2; –9; –10 B. –10; –9; 3; –2
C. –10; –9; 3; –2 D. –10; –9; –2; 3
4 Tập hơ ̣p các số nguyên x thoả mãn 2 < x < 2 là:
A. {1; 1; 2} B. {2; 0; 2} C. {1; 0; 1} D. {2; 1; 0; 1; 2}
5 Tập hơ ̣p các số nguyên x thoả mãn 3 x < 0 là:
A. {3; 2; 1} B. {2; 1} C. {2; 1; 0} D. {3; 2; 1; 0}
Hướng dẫn về nhà:
a. Câu hỏi và bài tập củng cố
GV: Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức đã ôn tập b. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học bài theo vở ghi và kết hợp với Sgk. Cần xem kĩ những bài đã giải.
- Làm bài tập: 171(C; D; E)/Sgk.tr67 - Tiết sau ôn tập tiếp.
105
ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt) I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống hoá những kiến thức trọng tâm ở chương trình lớp 6 2. Năng lực:
- Năng lực chung :Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt : Biết thực hiện phép tính, tìm x, biết vận dụng những kiến đã được học để giải một số bài toán cơ bản.
3.Phẩm chất:
-Chăm học, trung thực và có trách nhiệm -Có ý thức tập trung, tích cực và có sáng tạo
- Có trách nhiệm với bản thân, gia đình trong cuộc sống hàng ngày II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
Mục tiêu: Nâng cao nhận thức cho Hs về tầm quan trọng của tiết ôn tập cuối năm
Nội dung Sản phẩm
Hỏi: Để nắm vững các kiến thức trong năm một cách hệ thống nhất thì ta nên làm gì?
Hs: Ôn tập các kiến thức trong năm thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập 2.Hoạt động luyện tập
Nội dung Sản phẩm
Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải bài tập Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
NLHT: NL vận dụng, tính toán, tư duy, tái hiện kiến thức - GV yêu cầu HS trả lờ i câu hỏi 3: So
sánh tính chất cơ bản của phép cô ̣ng và
phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số .
- GV: Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng du ̣ng gì
trong tính toán?
Bài 171/67 SGK:
+ GV cho HS hoạt động nhó m bàn làm bài 171 trong 6 phút
+ GV yêu cầu HS giải thích la ̣i đã vâ ̣n dụng những tính chất nào để tính
1.Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán
Bài 171/67 SGK:
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 A (27 + 53) + (46 + 34) + 79 A 80 + 80 + 79
A = 239
B 377 (98 277) B 377 98 + 277 B (377 + 277) 98 B = 100 98 = 198
106
nhanh.
- GV yêu cầu HS trả lờ i câu hỏi 4: Với điều kiện nào thì hiê ̣u của hai số tự
nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên? Cho ví du ̣.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 5: Với điều kiện nào thì thương của hai số tự
nhiên cũng là số tự nhiên? Thương của hai phân số cũng là phân số? Cho ví dụ.
- GV cho HS làm bài 169 trang 66 SGK:
+ GV đưa đề bài tập trên bảng phu ̣.
+ Một HS lên bảng điền.
+ GV yêu cầu HS phát biểu đi ̣nh nghĩa luỹ thừa bậc n của số tự nhiên a, các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số .
C =1,7.2,3 + 1,7.(3,7) 1,7.3 0,17: 0,1
1,7.2,3 + 1,7.3,7 + 1,7.3 1,7 C 1,7 (2,3 + 3,7 + 3 + 1)
1,7 .10 = 17 Bài 169/66 SGK:
a Với a, n N:
an a.a.a...a n ≠ 0
Với a 0 thì a0 =1 b Với a, m, n N:
am.an = am+n
am : an = am-n với a 0 ; m n
Bài 176/67 SGK: Tính:
+ GV hướng dẫn HS thực hiê ̣n từng phần
+ GV: Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thứ c ở câu a?
+ GV chú ý HS cần đổi hỗn số về phân số trướ c.
+ HS thực hiện.
+ GV hướng dẫn HS ở câu b có thể tính riêng tử và mẫu.
T
A = M vớ i T là tử, M là mẫu.
+ GV gọi hai HS lên bảng tính T và
M.
+ HS có thể tính theo số thâ ̣p phân, cũng có thể tính theo phân số.
+ GV yêu cầu HS cả lớ p kiểm tra viê ̣c tính T và M của hai HS trên bảng rồi tính A.
+ GV lưu ý HS những biểu thức phức tạp, nhiều tầng nên tách ra tính riêng tử và mẫu, sau đó mới tính giá tri ̣ của biểu thứ c.
2. Luyện tập về thực hiện phép tính Bài 176/67 SGK:
a 113. 0,5 .3 2 8 119 :123
15 15 60 24
28 1 2 8 79 47
. .3 :
15 2 15 60 24
28 1. .3 32 79 47:
15 4 60 24
7 47 24. 5 60 47
7 2 5
5 5 5 1
b A 112
0, 415 : 0,01 200
1 1
37, 25 3
12 6
T 112 0, 415 : 0,01 200
121 0, 415 : 1
200 100
(0,605 + 0,415) . 100 1,02 . 100 = 102 M 1 37, 25 31
12 6 1 3 2 37, 25 12 12
31 37, 25
4 3,25 37,25 34 n thừa số
107
Vậy A T 102 3 M 34
Bài 1: Tìm x biết:
a 4 9 0,125
7x 8 b x 25% x = 1 2 c (50%x + 21). 2 17
4 3 6 Câu a:
+ GV hướng dẫn HS đổi số thâ ̣p phân ra phân số, thu go ̣n vế phải.
+ GV: x đóng vai trò là thành gì trong phép nhân? Nêu cách tìm?
Câu b:
+ GV: Vế trái biến đổi như thế nào?
+ HS: áp du ̣ng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cô ̣ng.
+ GV gọi HS lên bảng thực hiê ̣n tiếp.
Câu c:
+ GV phân tích cùng HS để tìm hướng giải:
- Xét phép nhân trước, ta có thể coi biểu thức trong dấu ngoă ̣c đóng vai trò là
thành phần gì? Nêu cách tìm?
- Xét tiếp tớ i phép cô ̣ng, ta có thể coi 50%x đóng vai trò là thành phần gì? Nêu cách tìm?
- Từ đó tìm x.
+ GV yêu cầu cả lớp tự giải, go ̣i mô ̣t HS lên bảng làm.
3.Toán tìm x Bài 1: Tìm x biết
a 4 9 0,125 7x 8
4 9 1
7x 8 8 4 1
7x 1:4 7
7 4 x
b x 25% x = 1 2 x(1 0,25) = 0,5 0,75x = 0,5
4 1 3x 2 x 2
3 c (50%x + 21). 2 17
4 3 6
1 9 17: 2 2x 4 6 3
1 9 17 3.
2x 4 6 2
1 17 9
2x4 4
1 26
2x4
x 26 1: 4 2
x = 13 Bài 2: Trong giờ ra chơi số HS ở ngoài
bằng 1/5 số HS trong lớp. Sau khi 2 học sinh vào lớp thì số số HS ở ngoài bừng 1/7 số HS ở trong lớp. Hỏi lớp có bao nhiêu HS?
-HS đọc đề bài
- Đề bài cho biết gì và yêu cầu gì - HS hoạt động cá nhân làm bài - Một HS lên bảng làm bài
4. Toán giải Bài 2:
Lúc đầu số HS ra ngoài bằng 1
5 số HS trong lớp, tức số HS ra ngoài bằng 1
6 số HS trong lớp.Sau khi 2 em vào lớp thì số HS ở ngoài bằng 1
8 số HS của lớp.
Vậy 2 HS biểu thị : 1
6-1
8 = 2
48 (số HS của lớp)
Vậy số HS của lớp là: 2 : 2
48 = 48 (HS) 3.Hoạt động vận dụng:
Mục tiêu: Nhắc nhớ lại các kiến thức đã ôn tập
- GV hệ thống la ̣i các kiến thức đã ôn tâ ̣p, các dạng bài tâ ̣p vừa chữa.
- GV chú ý HS cẩn thâ ̣n trong tính toán, tránh mô ̣t số sai lầm hay mắc phải.
Hướng dẫn về nhà