Tuần 7 Bài 8 - Tiết 7 TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ CỦA LỰC
1) Phương và chiều của trọng lực
- Trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Phương, chiều và đơn vị của trọng lực.(15 phút)
1. Mục tiêu: - Nêu được phương và chiều của trọng lực.
- Trả lời được câu hỏi đơn vị đo cường độ lực là gì?
- Sử dụng được dây dọi để xác định phương thẳng đứng.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: thực nghiệm, nghiên cứu tài liệu.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân:
II/ Phương và chiều của trọng lực
1) Phương và chiều của trọng lực
C4: ) (1) – cân bằng (2) – dây dọi (3) – thẳng đứng (4) – hướng từ trên xuống dưới
2) Kết luận:
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều
- Phiếu học tập của nhóm: rút ra Kết luận.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Thảo luận trả lời C4, C5, C6?
- Học sinh tiếp nhận:
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc, nghe, theo dõi SGK để trả lời câu hỏi C4-C6.
- Giáo viên:
Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn khi HS gặp vướng mắc.
- Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung)
*Báo cáo kết quả: (Cột nội dung)
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:
từ trên xuống dưới.
III/ Đơn vị lực
- lực có đơn vị là Niu tơn (kí hiệu là N)
- Trọng lượng của quả cân 100g là 1N
- Trọng lượng của quả cân 1 kg là 10 N
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút)
1. Mục tiêu: Hệ thống hóa KT và làm một số BT.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu SGK.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời các yêu cầu của GV.
- Phiếu học tập của nhóm:
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu:
+ GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ.
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài học để trả lời.
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: nghiên cứu ND bài học để trả lời.
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi.
- Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung)
*Báo cáo kết quả: (Cột nội dung)
*Đánh giá kết quả:
*Ghi nhớ/SGK.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3 phút)
1. Mục tiêu:
HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu các hiện tượng trong thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngoài lớp. Yêu thích môn học hơn.
2. Phương pháp thực hiện:
Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở.
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.
3. Sản phẩm hoạt động
HS hoàn thành các nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu:
+ Chuẩn bị nội dung bài kiểm tra 45 phút.
+ Đọc mục có thể em chưa biết.
+ Làm các BT trong SBT: từ bài 8.1 -> 8.5/SBT.
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài học để trả lời.
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Tìm hiểu trên Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn hoặc tự nghiên cứu ND bài học để trả lời.
- Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm:
*Báo cáo kết quả: Trong vở BT.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá khi kiểm tra vở BT hoặc KT miệng vào tiết học sau..
BTVN: bài 8.1 -> 8.5/SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...
...
..., ngày tháng năm
Ngày soạn: 03/10 Ngày dạy
Tuần 8 - Tiết 8: KIỂM TRA 1 TIẾT Bước 1 : Xác định mục tiêu:
a. Phạm vi kiến thức : Từ tiết 01 đến tiết 08 của chương trình (sau khi học xong bài
“Trọng lực – Đơn vị lực”) b. Mục tiêu:
Kiến thức :
- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đó.
- Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
- Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
- Nêu được đơn vị đo lực.
- Nêu được trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.
Kỹ năng :
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
- Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
Bước 2 : Xác định hình thức : Kết hợp TNKQ và TL (30% Trắc nghiệm,70% Tự luận)
Bước 3 : Lập ma trận:
a. Tính trọng số
Nội dung Tổng
số tiết Lý thuyết
Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT(cấp
độ 1,2)
VD(cấp độ 3,4)
LT(cấp độ 1,2)
VD(cấp độ 3,4) Đo độ dài, đo thể
tích 4 4 2,8 1,2 35 15
Khối lượng và lực 4 4 2,8 1,2 35 15
Tổng số 8 8 5,6 2,4 70 30
b. Tính số câu hỏi
Nội dung Trọng số
Số lượng câu hỏi
Điểm số
Tổng TN TL
Đo độ dài,
đo thể tích 35 3 2(1đ) 1(2,5đ) 3,5
Khối lượng
và lực 35 3 2(1đ) 1(2,5đ) 3,5
Đo độ dài,
đo thể tích 15 2 1(0,5đ) 1(1đ) 1,5 Khối lượng
và lực 15 2 1(0,5đ) 1(1đ) 1,5
Tổng số 100 10 6(3đ) 4(7đ) 10
Bước 4 : Lập đề kiểm tra: