2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động nhóm 3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập cá nhân
4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Gọi 1 hs đọc phần này ở sgk
GV: Ttreo bảng vẽ hình 16.2 lên bảng và chỉ cho hs thế nào là ròng rọc động và thế nào là ròng rọc cố định
GV: Em hãy mô tả ròng rọc ở hình 16.2 a và b ?
*Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
HS: Hình a: Một bánh xe có rãnh để sơị dây vắt qua , trục bánh xe được mắc cố định khi kéo sợi dây bánh xe quay liên tục . Hình b: là một bánh xe
I/ Tìm hiểu về ròng rọc:
Có 2 loại ròng rọc : Ròng rọc động và ròng rọc cố định
có rãnh để sợi dây vắt qua , trục bánh xe không được mắc cố định
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 2 : Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào: (13 phút)
1. Mục tiêu: tác dụng của ròng rọc động, ròng rọc cố định
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm 3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân, nhóm 4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
* Chuyển giao nhiệm vụ
- GV làm TN như H15.4 cho HS quan sát và đặt vấn đề .
- Hướng dẫn HS làm TN như H15.4
- Nhận xét kết quả,yêu cầu HS rút ra KL ở câu C3.
- Gọi HS lên bảng làm, nhận xét,chốt lại..
- Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ HS chú ý.
+ HS làm TN theo sự hướng dẫn của GV.
+ HS thực hiện theo yêu cầu . + HS chú ý.
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 PHÚT) 1. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại các kiến thức đó học
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, 3. Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm bằng miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
.
II/ Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào?
1. Thí nghiệm: (SGK) 2. Nhận xét:
- Chiều, cường độ lưc kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố định có chiều ngược nhau , cường độ như nhau
- Chiều , cường độ lực kéo vật trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc động : Cùng chiều , cường độ lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
III. Luyện tập
C5: Ròng rọc dùng để kéo nước , kéo hàng . .
C6: Lợi về lực và làm đổi chiều của lực
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân ,trả lời câu C4 - Cho HS quan sát H15.5 và yêu cầu trả lời câu C5 và C6.
- Gọi đại diện trả lời.
- Nhận xét và chốt lại.
*Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện theo yêu cầu . - HS chú ý.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (7 PHÚT)
1. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng xảy ra trong thực tế
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, 3. Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm bằng miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
Khi gánh thóc, đòn gánh cũng là một đòn bẩy.
Hãy chỉ rõ điểm tự, điểm tác dụng của vật, điểm tác dụng của người trong đòn bẩy này. Lực tác dụng của người có vai trò gì trong hoạt động của đòn bẩy?
*Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
HS: Suy nghĩ, trả lời
E. HOẠT ĐỘNG TÒM TÒI, MỞ RỘNG (05 PHÚT)
1. Mục tiêu: Tạo cho HS yêu thích môn Vật lí, thấy được sự liên hệ giữa Vật lí và thực tế cuộc sống.
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập cá nhân 4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Muốn làm giảm lực kéo vật lên thì người ta dùng nhiều ròng rọc động hay ít ròng rọc động
*Học sinh tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
IV. Vận dụng
Khi gánh thóc, điểm tựa của đòn bẩy là điểm trên đòn gánh chỗ đòn gánh tiếp xúc với vai. Hai điểm ở hai đầu đòn gánh nơi mỗi chiếc quang treo vào là điểm tác dụng của vật, điểm tác dụng của người nằm trên đòn gánh chỗ vai tiếp xúc.
Trường hợp này, Lực tác dụng của người có tác dụng nâng gánh khóc, không có vai trò gì trong hoạt động của đòn bẩy.
Hoạt động cá nhân trả lời IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………
………
………
………
………..
Tuần: 20 Ngày soạn: 6/1/
Ngày dạy.../.../...