Cách dùng câu rút gọn

Một phần của tài liệu Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh Ngữ văn 7 học kì 2 (Trang 42 - 45)

43

1. Mục tiêu: Học sinh nắm vững được cách dùng câu rút gọn.

2. Phương thức thực hiện:

- Hoạt động cá nhân

- Học sinh trao đổi cặp đôi - Hoạt động chung cả lớp

3. Sản phẩm hoạt động: phần trình bày miệng của học sinh trước lớp hoặc trên bảng phụ

4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá.

- Học sinh đánh giá lẫn nhau.

- Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động

*Chuyển giao nhiệm vụ

- Nêu yêu cầu hs quan sát ví dụ, phân tích câu trả lời câu hỏi

Những câu in đậm thiếu thành phần nào?

Có nên rút gọn câu như vậy không ? Vì sao ? - Học sinh tiếp nhận yêu cầu: quan sát, lắng nghe NV2: Hs trao đổi cặp đôi

Em có nhận xét gì về câu trả lời của người con ? Ta cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn dưới đây vd 1,2?

*Thực hiện nhiệm vụ NV1:

- Học sinh:

+ Làm việc các nhân + trình bày trước lớp NV2:

Hs trao đổi cặp đôi

- Giáo viên: Quan sát, vấn đáp, động viên và hỗ trợ hs khi cần

- Dự kiến sản phẩm:

Những câu in đậm thiếu thành phần nào?

1. Ví dụ:

2. Nhận xét:

44

Thiếu CN

Có nên rút gọn câu như vậy không ? Vì sao ? - Không nên –> Làm cho câu khó hiểu .

Em có nhận xét gì về câu trả lời của người con ? -> Câu trả lời của người con chưa được lễ phép.

Ta cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn dưới đây vd 1,2?

- Thêm thành phần:

+ VD1: CN: em, các bạn nữ, các bạn nam,…

+ VD2: Từ biểu cảm: mẹ ạ, thưa mẹ, ạ.

*Báo cáo kết quả:

- Giáo viên gọi hs trình bày ý kiến - học sinh khác bổ sung hoặc nêu ý kiến của mình kết quả

- Nhóm cặp trình bày kết quả trao đổi, cặp khác bổ sung

Gv lưu ý ở VD 2:

=> Do đó các em cần lưu ý không nên rút gọn câu tùy tiện nhất là khi giao tiếp với người lớn, người bề trên (ông, bà, cha mẹ, thầy, cô …) nếu dùng thì phải kèm theo từ tình thái : dạ, ạ, … để tỏ ý thành kính.

*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

-> Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Khi rút gọn câu cần chú ý gì?

- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc không hiểu đầy đủ nội dung câu nói; Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.

HS đọc ghi nhớ2

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

VD 1: …. Chạy loăng quăng.

Nhảy dây. Chơi kéo co.

Thiếu CN –> Làm cho câu khó hiểu .

VD 2: ….. Bài kiểm tra toán.

-> Sắc thái biểu cảm chưa phù hợp.

VD1, VD2 => Không nên rút gọn câu.

*. Kết luận:

Khi rút gọn câu cần chú ý:

- Không làm cho người đọc, người nghe hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung

- Không biến câu nói thành cộc lốc khiếm nhã

3.Ghi nhớ2: sgk (16 ).

45

1. Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng những kiến thức vừa tiếp thu về câu rút gọn để giải quyết các dạng bài tập liên quan

2. Phương thức thực hiện: Kết hợp hoạt động các nhân, hoạt động cặp đôi, hoạt động nhóm

3. Sản phẩm hoạt động:

+ Phần trình bày miệng + Trình bày trên bảng

+ Trình bày trên phiếu học tập 4. Phương án kiểm tra, đánh giá:

- Học sinh tự đánh giá.

- Học sinh đánh giá lẫn nhau.

- Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động (lần lượt thực hiện các bài tập Bài 1:

- HS đọc bài 1, nêu yêu cầu của bài tập

Cách thực hiện: Học sinh làm việc cá nhân - trình bày miệng trước lớp

- Học sinh khác nhận xét, bổ sung - Gv chốt phương án đúng

Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn ? - HS trả lời

Những thành phần nào của câu được rút gọn ? Rút gọn như vậy để làm gì ?

- HS trả lời

Em hãy thêm CN vào 2 câu tục ngữ trên ? - Câu b: chúng ta, câu c: người ta, (ai).

Bài 2:

- HS đọc bài 1, nêu yêu cầu của bài tập

- Yêu cầu hoạt động nhóm trên phiếu học tập:

Hãy tìm câu rút gọn trong các ví dụ dưới đây ? Khôi phục những thành phần câu rút gọn ?

- Cách thực hiện: Học sinh làm việc cá nhân -> làm

Một phần của tài liệu Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh Ngữ văn 7 học kì 2 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(423 trang)