Hoá học(Gồm bốn giai đoạn chính)

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẠI CƯƯƠNG CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HOÁ HỌC (Trang 31 - 34)

1. Từ lúc bắt đầu tìm hiểu Hoá học đến khi nghiên cứu thuyết nguyên tử-phân tử.

2. Từ thuyết nguyên tử-phân tử đến trước lúc học cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn.

3. Từ sau đó đến trước thuyết cấu tạo Hoá học

4. Từ sau thuyết cấu tạo Hoá học đến hết chương trình.Ví dụ về sự hình thành khái niệm axit

Sự hình thành và phát triển khái niệm axit-bazơ

• Giai đoạn 1: Thuyết nguyên tử –phân tử

 Tích luỹ sự kiện cụ thể về axit-bazơ

 Định nghĩa 1 axit theo thuyết nguyên tử-phân tử  Axit-bazơ cụ thể H2SO4, HCl, NaOH

• Giai đoạn 2: Thuyết cấu tạo nguyên tử, thuyết điện li, thuyết Bronstet

 Định nghĩa 2 axit-bazơ theo thuyết điên li, Bronstet  Khái niệm axit-bazơ liên hợp

 Axit-bazơ cụ thể Na2CO3, NH3…

• Giai đoạn 3: Thuyết cấu tạo Hoá học

 Chức axit hữu cơ

 Các axit hữu cơ cụ thể

rèn luyện tư duy qua bài tập hoá học

Ví dụ : Bạc kim loại tác dụng với ozon, thực nghiệm cho biết oxi hoá 0,04 Mol bạc sinh ra 0,005 Mol oxi. Cân bằng phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron và giải thích.

Hướng dẫn giải:

- Có thể cân băng phản ứng này theo cách tính số oxi hoá thông thường không ?

- Thực nghiệm là tiêu chuẩn cao nhất kiểm nghiệm chân lí. - Có thể coi phân tử ozon có một nguyên tử oxi có số oxi hoá +4 được không?

Câu hỏi thảo luận phần 3

1. Tri thức có khác với thông tin không?

2. Nhân cách và tri thức có gì khác nhau?

3. Vai trò của Hoá Học trong việc phát triển những năng lực nhận thức và hành động cho học sinh. Nội dung và các biện pháp rèn luyện khả năng tư duy so sánh, quy nạp, diễn dịch, khái quát hoá, hình thành khái niệm Hoá Học cho học sinh.

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẠI CƯƯƠNG CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HOÁ HỌC (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(34 trang)