Khái quát hoá là tìm ra những cái chung và bản chất trong số những dấu hiệu, tính chất và những mối liên hệ giữa chúng thuộc về một loại vật thể, hiện tượng.
Ba trình độ khái quát hoá:
Khái quát hoá cảm tính:Diên ra khi học sinh làm thí nghiệm, quan sát các đấu hiệu bên ngoài như màu sắc, mùi vị Là nền tảng cho …
các trình độ khái quát cao hơn
Sự khái quát hoá hình tượng - khái niệm: Là sự khái quát cả những dấu hiệu bản chất và những dấu hiệu chung nhưng không bản chất.
Sự khái quát hoá khái niệm hay còn gọi là sự khái quát hoá khoa học.Tư duy khái quát hoá đó là tư duy lí thuyết khoa học
2.Việc rèn luyện môt số thao tác tư duy
Ví dụ: So sánh hai định nghĩa về axit do hai học sinh lớp 8 đưa ra:
• Axit là chất làm đỏ rượu quỳ, tác dụng với NaOH tạo ra muối và nước
• Axit là hợp chất làm thay đổi màu của chất chỉ thị khi tác dụng với bazơ tạo ra muối và nước
• ở định nghĩa thứ hai học sinh đã trừu tượng hoá những dấu hiệu riêng biệt rồi tổng hợp và quy nạp để có được định nghĩa chính xác hơn.
Những điều kiện để hình thành sự khái quát hoá đúng đắn là gì ?
Những điều kiện hình thành sự khái quát hoá đúng đắn:
• Làm biến thiên những dấu hiệu không bản chất của
vật hay hiện tượng khảo sát đồng thời giữ không đổi các dấu hiệu bản chất. Ví dụ 1
• Chọn sự biến thiên hợp lí nhất nhằm nêu bật được dấu
hiệu bản chất(luôn tồn tại) và làm trừu tượng hoá dấu hiệu thứ yếu, biến thiên.Ví dụ 2
• Có thể sử dụng những cách biến thiên khác nhau có
cùng một ý nghĩa tâm lí, nhưng lại hiệu nghiệm.
Ví dụ 3.
• Phải cho học sinh tự phát biểu thành lời nguyên tắc
biến thiên và nêu lên đặc tính của những dấu hiệu không bản chất..
h. Hình thành khái niệm Hoá Học
• Tầm quan trong của việc hình thành khái niệm trong
việc giảng dạy Hoá Học
Khái niệm là hình thức tư duy của con người, phản ánh sự vận
động, biến đổi và phát triẻn của thực tế khách quan.
Hình thành khái niệm là một trong những vấn đề trung tâm
của lí luận dạy học bộ môn.
Trong quá trình dạy học, những khái niệm cơ bản trở thành
những điểm tựa, vũ khí và phương pháp hết sức quan trong và cần thiết cho việc nghiên cứu Hoá Học.
Vân dụng lí thuyết chủ đạo về cấu tạo chất và định luật tuân
hoàn có tác dụng to lớn không những trong việc hình thành các khái niệm cơ bản về Hoá học mà còn hệ thống hoá chúng cùng với các kiến thức Hoá học khác.
Hình thành khái niệm Hoá Học