Phần mềm hệ thống

Một phần của tài liệu Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tin học 10 năm học 2020-2021 (Trang 101 - 110)

6. GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH

1. Phần mềm hệ thống

Phần mềm hệ thống là gì?

Phần mềm hệ thống là phần mềm tạo môi trường làm việc cho các phần mềm khác

-Cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu của các chương trình khác.

-Tạo môi trường làm việc cho các phần mềm khác.

Cho ví dụ phần mềm hệ thống?

Hệ điều hành là phần mềm hệ thống.

Ví dụ: Hệ điều hành là phần mềm hệ thống.

Tất cả các máy tính muốn hoạt động được thì phải cài hệ điều hành. Hệ điều hành có chức năng điều hành toàn bộ hoạt động của máy tính trong quá trình làm việc. vậy hệ điều hành là phần mềm hệ thống.

Máy tính hoạt động được nhờ vào đâu? Không có

Máy tính hoạt động được nhờ phần mềm hệ

Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh

Nội dung

phần mềm hệ thống thì máy tính có hoạt động không?

thống và không có phần mềm hệ thống thì máy tính sẽ không hoạt động được

Hoạt động 3: Tìm hiểu về phần mêm ứng dụng (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác)

2.Phần mềm ứng dụng Có rất nhiều phần mềm

máy tính dùng để giải quyết những vấn đề thường gặp trong cuộc sống, đó là phần mềm ứng dụng.

- Là phần mềm dung để giải quyết các công việc thường gặp như soạn thảo văn bản, quản lí hs, xếp tkb,…

Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời.

Kể tên các phần mềm ứng dụng đã biết?

- Microsoft Word, Yahoo! Messenger, Turbo Pascal,….

Có 2 loại phần mềm ứng dụng: Mọi người có thể sử dụng và dành riêng cho cá nhân sử dụng

-

Một số phần mềm ứng dụng được phát triển theo đơn đặt hàng riêng có tính đặc thù của một cá nhân hay tổ chức, ta còn gọi là phần mềm chuyên

Phần mềm quản lý học sinh, phần mềm kế toán, phần mềm quản lý khách hàng của một công ty, . .

- Phần mềm chuyên ngành là phần mềm ứng dụng được phát triển theo đơn đặt hàng riêng có tính đặc thù của một cá nhân hay tổ chức p

- Ví dụ: phần mềm quản lý học

Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh

Nội dung

ngành. Cho ví dụ? sinh, phần mềm kế toán, phần

mềm quản lý khách hàng của một công ty, . .

Phần mềm ứng dụng được thiết kế dựa theo các yêu cầu chung của nhiều người, ta gọi là phần mềm ứng dụng chung. Cho ví dụ?

Phần mềm ứng dụng chung gồm: phần mềm soạn thảo văn bản (Microsoft Word, Microsoft Excel, . . .), phần mềm duyệt trang web trên Internet (Internet Explorer, Mozilla Firefox, . . .), phần mềm nghe nhạc ( Jet Audio, Herosoft, . . .).

Phần mềm công cụ là gì? Phần mềm công cụ là phần mềm sử dụng phần mềm có sẳn để làm ra các phần mềm khác

- Phần mềm công cụ là phần mềm sử dụng phần mềm có sẳn để làm ra các phần mềm khác - Ví dụ: Phần mềm hỗ trợ tổ

chức dữ liệu, phần mềm phát hiện lỗi lập trình và sửa lỗi,...

Phần mềm tiện ích là gì? Phần mềm tiện ích giúp ta làm việc với máy tính thuận lợi hơn.

Phần mềm tiện ích giúp ta làm việc với máy tính thuận lợi hơn.

3. Luyện tập và thực hành:

- Cho biết các loại phần mềm máy tính.

4. Vận dụng mở rộng và bổ sung:

- Tìm hiểu những ứng dụng của tin học

IV. Rút kinh nghiệm:

- Ưu điểm:

...

...

...

- Hạn chế:

...

...

...

Tiết PPCT: 20

§8. NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết được các ứng dụng của tin học trong các lĩnh vực đời sống xã hội.

2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực:

- Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác (thông qua hoạt động theo nhóm).

- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

- Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học.

II. Phương tiện dạy học

1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa …

2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà…

III. Hoạt động dạy – học:

1. Tình huống xuất phát:

- Kiểm tra bài cũ: (6’)

Câu 1: Cho biết khái niệm phần mềm?

Câu 2: Cho biết có các loại phần mềm nào?

- Hiện nay tin học ứng dụng và tất cả các lĩnh vực đời sống và xã hội. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể những lĩnh vực ứng dụng đó.

2. Hình thành kiến thức:

Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu các ứng dụng tin học (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác)

Chia làm 4 nhóm: nhóm một nghiên cứu mục 1, 2 nhóm 2 nghiên cứu mục 3, 4 nhóm 3 nghiên cứu mục 5, 6 nhóm 4 nghiên cứu mục 7,8.

1.Giải các bài toán khoa học kỹ thuật

Gọi học sinh nhóm 1 trình bày.

Nhận xét.

Nhắc lại một số đặc điểm ưu việt của máy tính?

Đại diện học sinh nhóm 1 trình bày.

Tốc độ xử lí nhanh, chính xác, khối lượng lưu trữ lớn,…

Máy tính cho phép giải các bài toán với một khối l-ợng tính toán rất lớn và với yêu cầu tốc độ rÊt nhanh.

- Ví dụ: thiết kế ô tô , máy bay

2.Hỗ trợ việc quản lý Gọi học sinh nhóm 1

trình bày.

Nhận xét.

Để quản lí học sinh ta

Đại diện học sinh nhóm 1 trình bày.

Để quản lí học sinh ta

- Hoạt động quản lý rất đa dạng và phải xử lý một khối lượng thông tin lớn.

Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung dung phần mềm nào để

quản lý?

dung phần mềm Microsoft Access

- Qui trình ứng dụng tin học để quản lý:

+ Tổ chức lưu trữ hồ sơ

+ Cập nhật hồ sơ ( thêm, sửa, xoá … các thông tin).

+ Khai thác các thông tin ( như: tìm kiếm, thống kê, in ấn

…)

- Ví dụ: Quản lý bảng số xe, quản lý học sinh,…

3.Tự động hoá điều khiển Gọi học sinh nhóm 2

trình bày.

Nhận xét.

Đại diện học sinh nhóm 2 trình bày.

- Với sự trợ giúp của máy tính, con người có những qui trình công nghệ tự động hoá linh hoạt, chuẩn xác, chi phí thấp, hiệu quả và đa dạng.

- Ví dụ: Máy bay, tàu Cho ví dụ về lĩnh vực

điều khiển, tự động hoá mà em biết?

4.Truyền thông:

Gọi học sinh trong nhóm 2 trình bày.

Nhận xét.

Đại diện học sinh nhóm 2 trình bày.

- Công nghệ truyền thông hiện đại là tạo được mạng máy tính toàn cầu Internet

- Ví dụ: Mua sắm trên mạng chính phủ điện tử.

Cho ví dụ về lĩnh vực truyền thông mà em biết?

Mua sắm trên mạng chính phủ điện tử.

5.Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn phòng

Gọi học sinh trong nhóm 3 trình bày

Nhận xét.

Đại diện học sinh nhóm 3 trình bày

- Với sự giúp đỡ của máy tính cùng với các phần mềm thì công việc soạn thảo văn bản, in ấn, lưu trữ và văn phòng ngày càng Cho ví dụ về lĩnh vực Soạn thảo văn bản, quản lí

Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung soạn thảo, in ấn, lưu trự,

văn phòng?

hồ sơ,….. được thực hiện nhanh chóng và tiện lợi.

- Ví dụ: Hồ sơ học sinh,…

6.Trí tuệ nhân tạo:

Gọi học sinh trong nhóm 4 trình bày

Đại diện học sinh nhóm 3 trình bày

- Nhằm thiết kế những máy có khả năng đảm đương một số hoạt động thuộc lĩnh vực trí tuệ của con người

- Ví dụ: Người máy ASIMO Cho ví dụ về lĩnh vực trí

tuệ nhân tạo mà em biết?

Người máy ASIMO

7.Giáo dục Gọi học sinh trong nhóm

4 trình bày.

Nhận xét.

Đại diện học sinh nhóm trình bày

- Với máy tính kết hợp với các phần mềm dạy học thì người dạy - người học có thể học tập qua mạng Internet.

- Ví dụ: Giáo án điện tử, đào tạo từ xa qua mạng

Cho ví dụ về lĩnh vực giáo dục mà em biết?

Giáo án điện tử, đào tạo từ xa qua mạng

8.Giải trí:

Gọi học sinh trong nhóm 4 trình bày.

Nhận xét.

Đại diện học sinh nhóm 4 trình bày

- Người dùng có thể sử dụng máy tính cùng các phần mềm để giải trí

- Ví dụ: Nghe nhạc, xem phim, chơi trò chơi, . .

Cho ví dụ về lĩnh vực giải trí mà em biết?

Nghe nhạc, xem phim, chơi trò chơi, . .

3. Luyện tập và thực hành:

- Cho biết các ứng dụng của Tin học trong đời sống xã hội.

4. Vận dụng mở rộng và bổ sung:

- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK-T57 - Tìm hiểu tin học và xã hội

IV. Rút kinh nghiệm:

- Ưu điểm:

...

...

...

- Hạn chế:

...

...

...

Tiết PPCT: 21

§9. TIN HỌC VÀ XÃ HỘI I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết được ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội.

- Biết được những vấn đề văn hoá và pháp luật trong xã hội tin học hoá.

2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực:

- Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác (thông qua hoạt động theo nhóm).

- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

- Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học.

II. Phương tiện dạy học

1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa …

2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà…

III. Hoạt động dạy – học:

1. Tình huống xuất phát:

- Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Có mấy loại phần mềm máy tính? Cho ví dụ phần mềm ứng dụng?

Câu 2: Nêu các lĩnh vực ứng dụng tin học? Cho ví dụ ứng dụng tin học trong giáo dục và giải trí?

- Ta đã biết ứng dụng của tin học trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Như vậy nó có ảnh hưởng thế nào trong cuộc sống xã hội ngày nay? Để biết được ta tìm hiểu bài 9.

2. Hình thành kiến thức:

Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng của Tin học đối với sự phát triển của xã hội (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng

Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác)

Một phần của tài liệu Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tin học 10 năm học 2020-2021 (Trang 101 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)