6. GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH
2. Các chức năng và thành phần của hệ điều
Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trình bày
Quốc gia được gọi là có nền tin học phát triển thì nó phải như thế nào?
Quốc gia đó phải đóng góp vào nền kinh tế quốc dân và kho tàng tri thức chung của thế giới.
Chúng ta đã biết sơ lượt về chức năng hay nhiệm vụ của hệ điều hành thông qua định nghĩa.
Bây giờ các em chi hãy tham khảo SGK thảo luận nhóm và cho biết rõ hơn về các chức năng chính của hệ điều hành?
Đại diện nhóm trình bày.
* Các chức năng của hệ điều hành:
+Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống.
+Cung cấp tài nguyên (Bộ nhớ, các thiết bị ngoại vi,
…) cho các chương trình và tổ chức thực hiện các chương trình đó.
+Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài , cung cấp các công cụ để tìm kiếm và truy cập thông
* Các chức năng của hệ điều hành:
+Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống.
+Cung cấp tài nguyên (Bộ nhớ, các thiết bị ngoại vi, …) cho các chương trình và tổ chức thực hiện các chương trình đó.
+Tổ chức lưu trữ thông tin trên bộ nhớ ngoài , cung cấp các công cụ để tìm kiếm và truy cập thông tin.
+Kiểm tra và hỗ trợ bằng
Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung tin.
+Kiểm tra và hỗ trợ bằng phầm mềm cho các thiết bị ngoại vi (chuột, bàn phiếm, màn hình, đĩa CD,…) để có thể khai thác chúng một cách thuận tiện và hiệu quả.
+Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống (làm việc với đĩa, truy cập mạng…).
phầm mềm cho các thiết bị ngoại vi (chuột, bàn phiếm, màn hình, đĩa CD,…) để có thể khai thác chúng một cách thuận tiện và hiệu quả.
+Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống (làm việc với đĩa, truy cập mạng…).
Chúng ta đã biết hệ điều hành có những chức năng quan trọng cho hệ thống.
Vậy dựa vào đâu mà hệ điều hành có thể thực hiện được những chức năng này? Đó là nhờ các thành phần của hệ điều hành.
Vậy những thành phần đó là gì?
* Các thành phần của hệ điều hành:
+Mỗi chức năng được một nhóm chương trình tronh hệ điều hành đẩm bảo thực hiện. Các nhóm chương trình này là các thành phần của hệ điều hành.
+Các thành phần chính của hệ điều hành bao gồm:
Bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ, Các thiết bị ngoại vi.
* Các thành phần của hệ điều hành:
+Mỗi chức năng được một nhóm chương trình tronh hệ điều hành đẩm bảo thực hiện.
Các nhóm chương trình này là các thành phần của hệ điều hành.
+Các thành phần chính của hệ điều hành bao gồm: Bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ, Các thiết bị ngoại vi.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các chức năng và thành phần của hệ điều hành (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác)
- 3. Phân loại hệ điều hành Yêu cầu học sinh thảo
luận và trả lời các câu hỏi
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm trình bày
-
Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung sau:
Chúng ta cũng biết là hiện nay có rất nhiều hệ điều hành. Vậy chúng được phân loại như thế nào? Các em hãy tham khảo SGK và cho biết sự hiểu biết của các em về các hệ điều hành này?
+Đơn nhiệm một người dùng: MS DOS
+Đa nhiệm một người dùng: Window 95
+Đa nhiệm nhiều nguời dùng: Windows 2000 Server
+Đơn nhiệm một người dùng:
MS DOS
+Đa nhiệm một người dùng:
Window 95
+Đa nhiệm nhiều nguời dùng:
Windows 2000 Server
Đơn nhiệm một ngươi dùng : Trong hệ điều hành này, các chương trình phải được thực hiện lần lượt. Mỗi lần chỉ có một người đăng nhập vào hệ thống. Ví dụ MS DOS Đa nhiệm một ngươi dùng: Hệ điều hành loại này chỉ cho phép một người được đăng nhập vào hệ thống nhưng có thể kích hoạt cho hệ thống thực hiện đồng thời nhiều chương trình.
Ví dụ Windows 95
Đa nhiệm nhiều người dùng: Hệ điều hành loia5 này cho phép nhiều người được đồng thời đăng nhập vào hệ thống.
Hệ thống có thể thưc
Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung hiện đồng thời nhiều
chương trình. Ví dụ Windows 2000 Server
3. Luyện tập và thực hành:
- Nêu khái niệm hệ điều hành?
- Các chức năng và thành phần của hệ điều hành?
- Trình bày các loại hệ điều hành và cho ví dụ từng loại?
4. Vận dụng mở rộng và bổ sung:
- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK-T64 - Chuẩn bị bài mới: § 11.Tệp và quản lí tệp.
IV. Rút kinh nghiệm:
- Ưu điểm:
...
...
...
- Hạn chế:
...
...
...
Tiết PPCT: 23
§11. TỆP VÀ QUẢN LÝ TỆP I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm tệp và qui tắc đặt tên tệp.
- Biết khái niệm thư mục, thư mục gốc, thư mục mẹ, thư mục con.
- Biết nguyên lý hệ thống tổ chức lưu tệp, biết các chức năng của hệ thống quản lý tệp.
- Biết nguyên lý hệ thống tổ chức lưu tệp trong các hệ điều hành.
- Biết các chức năng của hệ thống quản lý tệp.
- Nhận dạng được tên tệp, thư mục. Đặt được tên tệp, thư mục, viết được đường dẫn, đường dẫn đầy đủ.
2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực:
- Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác (thông qua hoạt động theo nhóm).
- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
- Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học.
II. Phương tiện dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa …
2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà…
III. Hoạt động dạy – học:
1. Tình huống xuất phát:
- Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu khái niệm và chức năng của hệ điều hành về hệ điều hành?
Câu 2: Phân biệt các loại hệ điều hành?
- Hệ điều hành chức năng tổ chức lưu trữ thông tin trong bộ nhớ ngoài, vậy thông tin mà hệ điều hành lưu trữ đó là những tệp và thư mục? Vậy tệp là gì, thư mục là gì? Muốn biết rõ ta tìm hiểu BÀI 11. TỆP VÀ QUẢN LÝ TỆP
2. Hình thành kiến thức:
Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tệp và thư mục (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác)