Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ XÁC LẬP CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ LỰA CHỌN PHẦN MỀM ỨNG DỤNG TÍNH TOÁN 22
2.3. Lựa chọn phần mềm ứng dụng tính toán chế độ xác lập hệ thống điện 27
2.3.3. Tính toán hệ thống điện bằng phần mềm PSS/E 29
2.3.3.2. Cách mô phỏng dữ liệu hệ thống điện trong chương trình PSS/E 30
I, ID, STATUS, AREA, ZONE, PL, QL, IP, IQ, YP, YQ, OWNER Trong đó:
+ I: Số của bus (từ 1 đến 99997).
+ ID: Kí tự sử dụng để phân biệt các nhánh tải với nhau, mặc định = 1.
+ STATUS : Trạng thái của tải; bằng 1 - đang vận hành; 0 - tải bị cắt ra.
+ STATUS : Trạng thái của tải.
+ AREA: Mã số của khu vực.
+ ZONE: Mã số của vùng.
+ PL: Công suất tác dụng của tải.
+ QL: Công suất phản kháng của tải.
+ IP: Dòng tác dụng của tải (trường hợp tải được nhập theo dòng điện).
+ IQ: Dòng phản kháng của tải.
+ YP: Điện dẫn của tải (trường hợp tải được nhập theo tổng dẫn).
+ YQ : Dung dẫn của tải.
+ OWNER: Mã số của đơn vị sở hữu, mặc định OWNER = 1.
- Dữ liệu nút (Bus Data):
Dạng dữ liệu của bus được nhập vào như sau: I, ’NAME’, BASKV, IDE, GL, BL, AREA, ZONE, VM, VA, OWNER Trong đó: Số của bus (từ 1 đến 99997)
+ NAME: Tên của bus, có thể dài đến 8 kí tự và phải được viết liền nhau.
+ BASEKV: Điện áp cơ bản của bus, mặc định = 0.
+ IDE: Mã của bus (mặc định IDE = 1).
+ GL: Điện dẫn tại bus I này, đơn vị là MW. Mặc định GL = 0.
+ BL: Điện dẫn tại bus I này, đơn vị là Mvar. Mặc định BL = 0.
+ AREA: mã số của khu vực, mặc định AREA = 1.
+ ZONE: mã số của vùng, mặc định ZONE = 1.
+ OWNER: mã số của đơn vị sở hữu, mặc định OWNER = 1.
- Dữ liệu MF (Generator Data): Dạng dữ liệu của MF được nhập vào như sau:
I,ID,PG,QG,QT,QB,VS,IREG,MBASE,ZR,ZX,RT,XT,GTAP,STAT, RMPCT,PT,PB,O1,F1,...,O4,F4.
+ QT: Q phát cực đại của MF.
+ QB: Q phát cực tiểu của MF.
+ VS: Biên độ của điện áp cần điều chỉnh.
+ IREG: Số của bus cần điều chỉnh điện áp.
+ MBASE: Công suất định mức của MF, đại lượng này không tham gia vào việc tính trào lư, nhưng nó được sử dụng trong việc tính toán các đóng cắt, phân tích sự có cũng như mô phỏng ổn định động.
+ ZR, ZX: Điện trở và kháng của MF ở đơn vị tương đối với lượng công suất cơ bản là công suất MBASE. Tương tự, nó không tham gia vào việc tính trào lưu, nhưng được sử dụng trong việc tính toán các đóng cắt, phân tích sự có cũng như mô phỏng ổn định động. Trị số mặc định ZR = 0, ZX = 1.
+ RT, XT: Điện trở và kháng của MBA tăng áp. Đại lượng này bằng 0 nếu chỉnh mô phỏng chỉ mỗi MF.
+ GTAP: Tỉ số điều chỉnh bộ điều chỉnh NPA của MBA tăng áp.
GTAP chỉn sử dụng khi điện kháng MBA tăng áp khác 0.
+ RMPCT : Tỉ lệ của công suất phản kháng được yêu cầu để giữ điện áp tại bus điều khiển I. Trị số này phải dương, trị số này cần thiết chỉ khi IREG được định.
+ PT: P phát cực đại của MF.
+ PB: P phát cực tiểu của MF.
+ Oi: Số của đơn vị sở hữu, mỗi MF có thể có đến 4 đơn sở hữu.
+ Fi : Tỉ lệ “vốn” của đơn vị sở hữu thứ i.
- Dữ liệu nhánh đường dây (Nontransformer Branch Data): Dạng dữ liệu của ĐZ được nhập vào như sau:
I,J,CKT,R,X,B,RATEA,RATEB,RATEC,GI,BI,GJ,BJ,ST,LEN,O1,F1 ,...,O4,F4
Trong đó:
+ I: Số của nút đầu.
+ J: Số của nút cuối.
+ R: Điện trở.
+ X: Điện kháng.
+ B: Dung kháng.
+ RATEA : Công suất định mức pha A.
+ RATEB : Công suất định mức pha B.
+ RATEC : Công suất định mức pha C.
+ ST: Trạng thái của nhánh; 1 - đang vận hành; 0 - tải bị cắt ra.
+ ST: Trạng thái của nhánh.
+ LEN: Chiều dài đường dây.
+ Oi: Số của đơn vị sở hữu, mỗi MF có thể có đến 4 đơn sở hữu.
+ Fi: Tỉ lệ “vốn” của đơn vị sở hữu thứ i.
+ GI: Điện dẫn tại nút I.
+ BI: Dung dẫn tại nút I.
+ GJ: Điện dẫn tại nút J.
+ BJ: Dung dẫn tại nút J.
- Dữ liệu nhánh MBA (Transformer Branch Data)
Cả MBA 2 cuộn dây và 3 cuộn dây được nhập vào trong MBA ở dạng “blocks”. MBA 2 cuộn dây là một bock gồm 4 dòng dữ liệu, trong khi MBA 3 cuộn dây gồm 5 dòng dữ liệu:
- Dạng dữ liệu của MBA 3 cuộn dây được nhập vào như sau:
+ I, J, K, CKT, CW, CZ, CM, MAG1, MAG2, NMETR, ’NAME’, STAT, O1,F1, ...,O4, F4.
+ R1-2, X1-2, SBASE1-2, R2-3, X2-3, SBASE2-3, R3-1, X3-1, SBASE3-1, VMSTAR, ANSTAR.
+ WINDV1, NOMV1, ANG1, RATA1, RATB1, RATC1, COD, CONT, RMA, RMI, VMA, VMI.
+ NTP, TAB, CR, CX.
+ WINDV2, NOMV2, ANG2, RATA2, RATB2, RATC2, WINDV3, NOMV3, ANG3, RATA3, RATB3, RATC3.
- Dạng dữ liệu của MBA 2 cuộn dây được nhập vào như sau:
+ I,J,K, CKT, CW, CZ, CM, MAG1, MAG2, NMETR, ’NAME’, STAT, O1,F1, ...,O4, F4.
+ R1-2, X1-2, SBASE1-2
+ WINDV1, NOMV1, ANG1, RATA1, RATB1, RATC1, COD, CONT, RMA, RMI, VMA, VMI, NTP, TAB, CR, CX.
+ WINDV2,NOMV2 Trong đó:
+ I: Số của nút thứ nhất.
+ J: Số của nút thứ hai.
+ K: Số của nút thứ 3 (nếu cho MBA 3 cuộn dây).
+ CKT : Số thứ tự của MBA
+ CW: Code của cuộn dây để xác định dạng nhập vào điện áp định mức các cuộn dây.
+ CZ: Code của tổng trở các cuộn dây để xác định dạng nhập các điện kháng.
+ CM: Code của tổng dẫn các cuộn dây để xác định dạng nhập các tổng dẫn.
+ MAG1,MAG2: Tương ứng là điện dẫn và dung dẫn. Nó ở dạng pu khi CM = 1, còn ở dạng đơn vị có tên khi CM = 2.
+ NMETR: Code đo lường.
+ NAME: Tên ký hiệu cho MBA.
+ Oi: Số của đơn vị sở hữu, mỗi MF có thể có đến 4 đơn sở hữu.
+ Fi: Tỉ lệ “vốn” của đơn vị sở hữu thứ i.
+ R1-2, X1-2: Điện trở và kháng giữa nút 1 và 2.
+ SBASE1-2: Công suất cơ bản giữa nút 1 và 2.
+ R2-3, X2-3: Điện trở và kháng giữa nút 2 và 3.
+ SBASE2-3: Công suất cơ bản giữa nút 2 và 3.
+ R1-3, X1-3: Điện trở và kháng giữa nút 1 và 3.
+ SBASE1-3: Công suất cơ bản giữa nút 1 và 3.
+ VMSTAR: Biên độ của “nút ẩn”, mặc định = 1.
+ VMSTAR: Góc pha của “nút ẩn”, mặc định = 0.
+ WINDV1 : tỉ số điều chỉnh NPA của cuộn 1.
+ NOMV1: điện áp định mức của cuộn 1 ở đơn vị có tên.
+ ANG1: góc lệch pha cuộn 1 của MBA.
+ RATEA1: Công suất định mức pha A cuộn 1.
+ RATEB1: Công suất định mức pha B cuộn 1.
+ RATEC1: Công suất định mức pha C cuộn 1.
+ CODE: Code điều chỉnh bộ điện áp của MBA.
+ CONT : Bus cần điều chỉnh điện áp.
+ RMA: Tỉ lệ điều chỉnh lớn nhất của MBA.
+ RMI: Tỉ lệ điều chỉnh nhỏ nhất của MBA.
+ VMA: Điện áp lớn nhất cần điều chỉnh tại nút CONT.
+ VMI: Điện áp nhỏ nhất cần điều chỉnh tại nút CONT.
+ NTP: Số nấc phân áp có của MBA (từ 1 - 9999), chỉ sử dụng khi COD.
+ TAB: Số lượng của bảng chính xác điện kháng MBA.
+ CR, CX : Điện kháng các tổn thất cần bù để dfdiều chỉnh U.
+ WINDV2 : Tỉ số điều chỉnh NPA của cuộn 2.
+ NOMV2: Điện áp định mức của cuộn 2 ở đơn vị có tên.
+ ANG2: Góc lệch pha cuộn 2 của MBA.
+ RATEA2: Công suất định mức pha A cuộn 2.
+ RATEB2: Công suất định mức pha B cuộn 2.
+ RATEC2: Công suất định mức pha C cuộn 2.
+ WINDV3 : Tỉ số điều chỉnh NPA của cuộn 3.
+ NOMV3: Điện áp định mức của cuộn 3 ở đơn vị có tên.
+ ANG3: Góc lệch pha cuộn 3 của MBA.
+ RATEA3: Công suất định mức pha A cuộn 3.
+ RATEB3: Công suất định mức pha B cuộn 3.
+ RATEC3: Công suất định mức pha C cuộn 3.
- Dữ liệu của khu vực (Area Interchange Data): Dạng dữ liệu này được nhập vào như sau: I, ISW, PDES, PTOL, ’ARNAME’.
Trong đó:
+ I: Số của khu vực.
+ ARNAME: Tên của khu vực.
- Dữ liệu của các thiết bị đóng cắt nguồn vô công (Switched Shunt Data) Có thể có tới 8 khối. Dạng dữ liệu của dữ liệu này được nhập vào như sau: I, MODSW, VSWHI, VSWLO, SWREM, RMIDNT, BINIT, N1, B1, N2, B2, ... N8, B8.
Trong đó:
+ I: Số của bus
+ MODSW: Kiểu điều chỉnh
+ VSWHI: Đây là ngưỡng giới hạn trên của U điều chỉnh chỉ khi MODSW = 1 hay 2 là ngưỡng giới hạn trên của Q điều chỉnh chỉ khi MODSW = 3 hay 4.
+ VSWLO: đây là ngưỡng giới hạn dưới của U điều chỉnh chỉ khi
MODSW = 1 hay 2 là ngưỡng giới hạn dưới của Q điều chỉnh chỉ khi MODSW = 3 hay 4.
+ SWREM: Số của bus cần điều chỉnh điện áp hay Q.
+ RMIDNT: Khi MODSW = 4, tên của ĐZ 1 chiều VSC được xác định ở SWREM.
+ BINIT: Tổng dẫn ban đầu, đơn vị là MVAr + Ni: Số của khối