Về cơ bản trình tự thủ tục nhận tài sản bảo đảm hình hành từ vốn vay giống trình tự thủ tục nhận tài sản bảo đảm thế chấp cầm cố thông th−ờng nh− đã nêu tại mục 4.1.1. Tuy nhiên, cần l−u ý thêm một số vấn đề sau:
- H−ớng dẫn khách lập hồ sơ cung cấp đầy đủ các tài liệu tài sản hình thành từ vốn vay phù hợp với các điều kiện quy định. Trong tr−ờng hợp bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay theo quyết định của Chính phủ, Thủ t−ớng Chính phủ, chi nhánh phải l−u giữ các công văn, giấy tờ có liên quan và thực hiện theo điều kiện, trình tự thủ tục phù hợp với quyết định đó. - Việc thẩm định biện pháp bảo đảm thực hiện đồng thời với thẩm định cho
vay theo đó quyết định chấp nhận biện pháp bảo đảm thực hiện cùng với quyết định cho vaỵ Báo cáo thẩm định tài sản đ−ợc kết hợp chung với báo cáo thẩm định cho vay và phải ghi rõ:
+ Khách hàng có đủ điều kiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay hay không?
+ Giá trị tài sản hình thành từ vốn vay đ−ợc dùng làm bảo đảm?
+ Phân tích điều kiện, ph−ơng pháp quản lý tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vaỵ Nghiên cứu kỹ về điều kiện bảo quản, sử dụng, địa chỉ/địa điểm cất giữ của tài sản, các hợp đồng có liên quan (nh− hợp đồng thuê kho,à)
+ Phân tích khả năng chuyển nh−ợng của tài sản thế chấp cầm cố.
+ Các cam kết của khách hàng và biện pháp thay thế khi các cam kết bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay bị vi phạm.
+ Chi nhánh nên thực hiện việc khảo sát thực tế địa điểm tài sản sẽ/đã hình thành, cất giữ. Việc khảo sát việc thực tế kết hợp với khảo sát khi cho vaỵ
+ Trong tr−ờng hợp các tài sản khó kiểm định, khó xác định đ−ợc chất l−ợng... đơn vị trực tiếp cho vay phải thuê bên thứ 3 là các tổ chức t− vấn, cơ quan có chuyên môn có chức năng giám định tài sản.
4.2.3.1. Xác định giá trị tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay:
Giá trị của tài sản hình thành từ vốn vay dùng để quyết định mức cho vay và ký hợp đồng bảo đảm đ−ợc xác định trên cơ sở ph−ơng án, dự án đ−ợc duyệt và/hoặc
đ−ợc đơn vị trực tiếp cho vay chấp nhận. L−u ý đối với các tr−ờng hợp tài sản hình thành từ vốn vay gắn liền với đất hoặc tài sản khác thì quyền sử dụng đất và các tài sản khác cũng sẽ là tài sản thế chấp tại đơn vị trực tiếp cho vaỵ Việc xác định giá trị của quyền sử dụng đất và các tài sản khác gắn liền với tài sản hình thành từ vốn vay thực hiện nh− thế chấp cầm cố thông th−ờng.
4.2.3.2. Lập hợp đồng bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay
+ Hợp đồng cầm cố, thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay đ−ợc lập thành văn bản theo mẫụ Tuỳ từng tr−ờng hợp cụ thể, đơn vị trực tiếp cho vay thoả thuận với khách hàng vay vốn để bổ sung hoặc thay đổi các điều khoản cho phù hợp với các điều kiện thực tế.
+ Thủ tục ký kết và thực hiện hợp đồng cầm cố, thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay, đăng ký giao dịch bảo đảm đối với việc bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay thực hiện theo quy định của pháp luật về giao dịch bảo đảm. Hợp đồng cầm cố, thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay có chứng nhận của Công chứng Nhà n−ớc hoặc chứng thực của Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền nếu các bên có thoả thuận, trừ tr−ờng hợp pháp luật có quy định khác.